Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường đại học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường Đại học" trình bày khái niệm, ý nghĩa của bộ sưu tập số, để đưa ra giải pháp xây dựng bộ sưu tập tài liệu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường đại họcSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/277129381Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu củatrư ờng đại học.Article · January 2007CITATIONSREADS0702 authors, including:Ty EnChongqing Jiaotong University3 PUBLICATIONS54 CITATIONSSEE PROFILEAll content following this page was uploaded by Ty En on 09 July 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU SỐPHỤC VỤ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCPGS.TS. Hoàng Đức Liên,TVVC. Nguyễn Hữu TyTrung tâm Thông tin - Thư viện ĐH Nông nghiệp I1. KHÁI NIỆM.Thư viện điện tử và Thư viện số là những khái niệm đang còn rất mớiở Việt nam và cũng tồn tại nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau:Thư viện điện tử (TVĐT): Khái niệm về thư viện điện tử được địnhnghĩa như sau: “Một hệ thống thông tin trong đó các nguồn thông tin dều cósẵn dướI dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chứcnăng bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiển thị đều sử dụngkỹ thuật số”.Sự xuất hiện khái niệm này có liên quan trực tiếp tới sự bùng nổInternet và Web mang lại. Khái niệm này đang được các chuyên gia côngnghệ thông tin sử dụng để chỉ toàn bộ hệ thống dạng này, bất kể có dựa trênmột thư viện truyền thống hay không. Môi trường kỹ thuật Internet hiện naythậm chí cho phép một số người coi toàn thể nguồn thông tin của mạng mộtlúc nào đó như một thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả là toàn thể nhữngngười sử dụng mạng trên hành tinh và các công cụ tìm tin và sự hiện diệncủa Web bảo đảm các chức năng thư mục cho thư viện đó.Có thể hiểu theo nghĩa tổng quát là một loại hình thư viện đã tin họchóa toàn bộ hoặc một số dịch vụ thư viện. Là nơi người sử dụng có thể tới đểtra cứu, sử dụng các dịch vụ thường làm như với một thư viện truyền thốngnhưng đã được tin học hóa.Nguồn lực của Thư viện điện tử bao gồm cả tàiliệu in giấy và tài liệu đã được số hóa.Thư viện số (TVS) là một Thư viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộcác tài liệu của thư viện đã được số hóa và được quản lý bằng một phầnmềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dung dễ dàng truy cập, tìm kiếmvà xem được nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạngthông tin và các phương tiện truyền thong..Một Thư viện số hoàn chỉnh phải thực hiện được tất cả các dịch vụ cơbản của thư viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng các lợi thế củacông nghệ thông tin trong việc lưu trữ, tìm kiểm và phổ biến nội dung thôngtin.Thư viện số là cơ hội đặc biệt cho thư viện truyền thống đổi mớiphương thức phục vụ cho người dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lượng chođối tượng phục vụ. Quá trình tin học hoá này được thực hiện hầu như khôngtách rời với các truyền thống và các chuẩn đã định về mô tả và các công cụthư mục, được thực hiện nhờ các mô tả theo chuẩn quốc tế (ISBD, AACR2)đã tiêu chuẩn hoá việc phân vùng các phiếu mục lục chuẩn bị chuyển thànhkhuôn khổ trao đổi các biểu ghi dạng số. Vấn đề đặt ra các công cụ tin họcphải đáp ứng được các nhu cầu xử lý đặc biệt có liên quan đến vấn đề đangôn ngữ và đa chữ viết của các loại hình tài liệu. Các nhà công nghệ thôngtin đã phát triển ứng dụng tin học riêng với trình độ của các nước Bắc Mỹ,sau đó là trình độ quốc tế, kèm theo thiết bị chuẩn riêng biệt nhằm mục đíchcho phép kết nối các ứng dụng này với nhau cũng như việc trao đổi chungcác dữ liệu thư mục trên bình diện thế giới. Người ta đã áp dụng các chuẩnquốc tế về khổ mẫu và trao đổi dữ liệu, về mã hoá các ký tự cho các hệthống các chữ viết khác nhau, về giao thức kết nối mục lục trực tuyến hoặccác hệ thống cung cấp tư liệu từ xa vào qui trình xử lý và khai thác thông tin.Khái niệm Thư viện số không chỉ tương đương với bộ sưu tập số, đólà một môi trường tập hợp các bộ sưu tập số theo chủ đề. Nguồn thông tincủa thư viện số có thể nằm ngay trong thư viện và có thể cả bên ngoài thưviện (ví dụ: CSDL toàn văn mua quyền truy cập theo thờigian)..Khái niệm về bộ Sưu tập số: Bộ sưu tập số là một tập hợp có tổ chứcnhiều tài liệu đã được số hoá dưới nhiều hình thức khác nhau (văn bản, hìnhảnh, Audio, Video…) về một chủ đề. Mặc dù mỗi loại hình tài liệu có sựkhác nhau về cách thể hiện, nhưng nó đều cung cấp một giao diện đồngnhất mà qua đó các tài liệu có thể truy cập, tìm kiếm dễ dàng.Ví dụ: bộ sưu tập số về chủ tịch Hồ Chí Minh gồm các văn bản, cáctác phẩm văn học, các văn kiện chính trị do Bác viết và do người khác viếtvề Bác; Những bài hát, bản nhạc viết về Hồ chí Minh; những đoạn phim,những băng video phản ánh cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng củaNgười.Như vậy, một Thư viện số có thể bao gồm nhiều bộ sưu tập theo cácchủ đề khác nhau, có thể do tập thể hoặc cá nhân tự xây dựng hoặc trao đổi,mua bán. Có thể nằm trong lưu trữ của thư viện nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường đại họcSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/277129381Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu củatrư ờng đại học.Article · January 2007CITATIONSREADS0702 authors, including:Ty EnChongqing Jiaotong University3 PUBLICATIONS54 CITATIONSSEE PROFILEAll content following this page was uploaded by Ty En on 09 July 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU SỐPHỤC VỤ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCPGS.TS. Hoàng Đức Liên,TVVC. Nguyễn Hữu TyTrung tâm Thông tin - Thư viện ĐH Nông nghiệp I1. KHÁI NIỆM.Thư viện điện tử và Thư viện số là những khái niệm đang còn rất mớiở Việt nam và cũng tồn tại nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau:Thư viện điện tử (TVĐT): Khái niệm về thư viện điện tử được địnhnghĩa như sau: “Một hệ thống thông tin trong đó các nguồn thông tin dều cósẵn dướI dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chứcnăng bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập và hiển thị đều sử dụngkỹ thuật số”.Sự xuất hiện khái niệm này có liên quan trực tiếp tới sự bùng nổInternet và Web mang lại. Khái niệm này đang được các chuyên gia côngnghệ thông tin sử dụng để chỉ toàn bộ hệ thống dạng này, bất kể có dựa trênmột thư viện truyền thống hay không. Môi trường kỹ thuật Internet hiện naythậm chí cho phép một số người coi toàn thể nguồn thông tin của mạng mộtlúc nào đó như một thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả là toàn thể nhữngngười sử dụng mạng trên hành tinh và các công cụ tìm tin và sự hiện diệncủa Web bảo đảm các chức năng thư mục cho thư viện đó.Có thể hiểu theo nghĩa tổng quát là một loại hình thư viện đã tin họchóa toàn bộ hoặc một số dịch vụ thư viện. Là nơi người sử dụng có thể tới đểtra cứu, sử dụng các dịch vụ thường làm như với một thư viện truyền thốngnhưng đã được tin học hóa.Nguồn lực của Thư viện điện tử bao gồm cả tàiliệu in giấy và tài liệu đã được số hóa.Thư viện số (TVS) là một Thư viện điện tử cao cấp trong đó toàn bộcác tài liệu của thư viện đã được số hóa và được quản lý bằng một phầnmềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dung dễ dàng truy cập, tìm kiếmvà xem được nội dung toàn văn của chúng từ xa thông qua hệ thống mạngthông tin và các phương tiện truyền thong..Một Thư viện số hoàn chỉnh phải thực hiện được tất cả các dịch vụ cơbản của thư viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng các lợi thế củacông nghệ thông tin trong việc lưu trữ, tìm kiểm và phổ biến nội dung thôngtin.Thư viện số là cơ hội đặc biệt cho thư viện truyền thống đổi mớiphương thức phục vụ cho người dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lượng chođối tượng phục vụ. Quá trình tin học hoá này được thực hiện hầu như khôngtách rời với các truyền thống và các chuẩn đã định về mô tả và các công cụthư mục, được thực hiện nhờ các mô tả theo chuẩn quốc tế (ISBD, AACR2)đã tiêu chuẩn hoá việc phân vùng các phiếu mục lục chuẩn bị chuyển thànhkhuôn khổ trao đổi các biểu ghi dạng số. Vấn đề đặt ra các công cụ tin họcphải đáp ứng được các nhu cầu xử lý đặc biệt có liên quan đến vấn đề đangôn ngữ và đa chữ viết của các loại hình tài liệu. Các nhà công nghệ thôngtin đã phát triển ứng dụng tin học riêng với trình độ của các nước Bắc Mỹ,sau đó là trình độ quốc tế, kèm theo thiết bị chuẩn riêng biệt nhằm mục đíchcho phép kết nối các ứng dụng này với nhau cũng như việc trao đổi chungcác dữ liệu thư mục trên bình diện thế giới. Người ta đã áp dụng các chuẩnquốc tế về khổ mẫu và trao đổi dữ liệu, về mã hoá các ký tự cho các hệthống các chữ viết khác nhau, về giao thức kết nối mục lục trực tuyến hoặccác hệ thống cung cấp tư liệu từ xa vào qui trình xử lý và khai thác thông tin.Khái niệm Thư viện số không chỉ tương đương với bộ sưu tập số, đólà một môi trường tập hợp các bộ sưu tập số theo chủ đề. Nguồn thông tincủa thư viện số có thể nằm ngay trong thư viện và có thể cả bên ngoài thưviện (ví dụ: CSDL toàn văn mua quyền truy cập theo thờigian)..Khái niệm về bộ Sưu tập số: Bộ sưu tập số là một tập hợp có tổ chứcnhiều tài liệu đã được số hoá dưới nhiều hình thức khác nhau (văn bản, hìnhảnh, Audio, Video…) về một chủ đề. Mặc dù mỗi loại hình tài liệu có sựkhác nhau về cách thể hiện, nhưng nó đều cung cấp một giao diện đồngnhất mà qua đó các tài liệu có thể truy cập, tìm kiếm dễ dàng.Ví dụ: bộ sưu tập số về chủ tịch Hồ Chí Minh gồm các văn bản, cáctác phẩm văn học, các văn kiện chính trị do Bác viết và do người khác viếtvề Bác; Những bài hát, bản nhạc viết về Hồ chí Minh; những đoạn phim,những băng video phản ánh cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng củaNgười.Như vậy, một Thư viện số có thể bao gồm nhiều bộ sưu tập theo cácchủ đề khác nhau, có thể do tập thể hoặc cá nhân tự xây dựng hoặc trao đổi,mua bán. Có thể nằm trong lưu trữ của thư viện nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện đại học Thư viện số Bộ sưu tập tài liệu Số hóa tài liệu Giải pháp xây dựng tài liệu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 180 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 144 0 0 -
Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử tại Lưu trữ Lịch sử của Trung ương Đảng
16 trang 105 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 73 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 64 0 0 -
13 trang 51 0 0
-
100 trang 50 0 0
-
9 trang 41 0 0