![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải phát phát triển du lịch cộng đồng làng Mường, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, nghiên cứu những điểm mạnh và hạn chế trong phát triển du lịch cộng đồng làng Mường, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp hợp lí như xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển sản phẩm du lịch… có tính thực tiễn và khoa học, góp phần phát triển du lịch cộng đồng nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phát phát triển du lịch cộng đồng làng Mường, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGLÀNG MƯỜNG, XÃ TRÀ GIANG, HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Huỳnh Thanh Siêng1 Tóm tắt: Làng của đồng bào người Mường (làng Mường), thôn 3, xã Trà Giang,huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng(gồm những giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn). Tiến hành khảo sát thực địa,thu thập tài liệu, nghiên cứu những điểm mạnh và hạn chế trong phát triển du lịch cộngđồng làng Mường, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp hợp lí như xây dựng hạ tầng, cơ sởvật chất kĩ thuật, phát triển sản phẩm du lịch… có tính thực tiễn và khoa học, góp phầnphát triển du lịch cộng đồng nơi đây. Từ khóa: Du lịch cộng đồng, làng Mường, huyện Bắc Trà My, du khách, tàinguyên du lịch. 1. Mở đầu Làng Mường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam sở hữu tài nguyên du lịch tưnhiên và nhân văn có giá trị. Tài nguyên du lịch tự nhiên có đồi, núi, thác nước, sôngsuối... Tài nguyên du lịch nhân văn có nhà sàn, vườn cây lát hoa, đồng ruộng, ẩm thực,nghề thủ công truyền thống, lễ hội... Tuy nhiên, hiện nay khai thác, phát triển du lịch cộngđồng của làng chưa tương xứng với tiềm năng, du lịch chỉ mang tính tự phát ở một vàihộ gia đình có lợi thế địa lí thuận lợi như nhà gần sông, suối,… làng chưa được đầu tư vàchưa có quy hoạch chi tiết. Để du lịch cộng đồng của làng Mường phát triển tương xứngvới tiềm năng, đòi hỏi phải có hoạt động nghiên cứu cụ thể, khoa học, đánh giá đúng thếmạnh và hạn chế, từ đó xây dựng hệ được thống giải pháp hợp lí, thực tiễn. 2. Nội dung 2.1. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: - Phương pháp khảo sát thực tế, thực địa, quan sát các tài nguyên du lịch như sông,suối, nhà sàn, nương rẫy... trong làng giúp có thông tin và hình ảnh chính xác, thực tiễnvề địa phương, từ đó xác định được lợi thế và hạn chế của tài nguyên, đưa ra giải phápphù hợp. - Phương pháp phỏng vấn dân cư, du khách và chính quyền địa phương (trưởngthôn, cán bộ du lịch xã, huyện…) giúp tác giả có thông tin về nhu cầu, những khó khăn,đề xuất của người dân trong quá trình làm du lịch cộng đồng (hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam 53GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LÀNG MƯỜNG...nhân lực, định hướng sản phầm…); nhu cầu và đánh giá dịch vụ du lịch cộng đồng củadu khách; chủ trương, chính sách của địa phương đối với phát triển du lịch làng Mường. - Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu giúp tác giả có thông tin cơ bản về du lịchcộng đồng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của làng Mường, biết được định hướng,nguồn lực đầu tư cho du lịch cộng đồng của làng, từ đó đó xây dựng giải pháp quy hoạch,phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, sản phẩm du lịch... - Phương pháp dự báo giúp xác định xu hướng nguồn khách và thị hiếu của dukhách trong tương lai (về thị trường khách, số lượng khách, xu hướng lựa chọn sản phẩmdu lịch yêu thích…) từ đó lựa chọn tài nguyên, xác định không gian quy hoạch, xây dựngsản phẩm du lịch hợp lí nhất. 2.2. Du lịch cộng đồng 2.2.1. Khái niệm Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóacủa cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lí, tổ chức khai thác và hưởng lợi [1]. Du lịch cộng đồng thường dựa trên sự mong muốn của du khách tìm hiểu thêm vềcuộc sống hàng ngày của các dân tộc có bản sắc vắn hóa đặc sắc. 2.2.2. Các hình thức du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng gồm nhiều hình thức như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, dulịch nông nghiệp, du lịch bản địa, du lịch làng…[10]. Hầu hết các hình thức này đều gắnvới hoạt động du lịch ở vùng nông thôn, nơi có các cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời. 2.2.3. Đặc điểm của khách du lịch cộng đồng Tôn trọng các giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa và các điểm tham quan, thích chỗ ởquy mô nhỏ của người dân địa phương. Tìm kiếm những khía cạnh chân thực của cuộcsống: Đặc sản địa phương, thiết kế mộc mạc và tự nhiên, các yếu tố mang đậm tính truyềnthống đại phương, quan tâm đến các tác động của du lịch đối với môi trường và giá trịbền vững. Tìm kiếm sự tương tác với con người, lối sống và các nền văn hóa riêng khácnhau của chính họ, có học vấn và thu nhập tương đối cao… 2.3. Khái quát về làng Mường Làng Mường (làng của người Mường) phân bố trên địa phận thôn 3, xã Trà Giang,huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Làng cách trung tâm huyện Bắc Trà My khoảng5km về phía Đông Bắc. Khoảng những năm 1986 - 1987, do điều kiện khó khăn, nhữngngười Mường đầu tiên từ xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình di cư vào QuảngNam và lựa chọn vùng đất dưới chân núi Hòn Bà huyệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phát phát triển du lịch cộng đồng làng Mường, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGLÀNG MƯỜNG, XÃ TRÀ GIANG, HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Huỳnh Thanh Siêng1 Tóm tắt: Làng của đồng bào người Mường (làng Mường), thôn 3, xã Trà Giang,huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng(gồm những giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn). Tiến hành khảo sát thực địa,thu thập tài liệu, nghiên cứu những điểm mạnh và hạn chế trong phát triển du lịch cộngđồng làng Mường, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp hợp lí như xây dựng hạ tầng, cơ sởvật chất kĩ thuật, phát triển sản phẩm du lịch… có tính thực tiễn và khoa học, góp phầnphát triển du lịch cộng đồng nơi đây. Từ khóa: Du lịch cộng đồng, làng Mường, huyện Bắc Trà My, du khách, tàinguyên du lịch. 1. Mở đầu Làng Mường, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam sở hữu tài nguyên du lịch tưnhiên và nhân văn có giá trị. Tài nguyên du lịch tự nhiên có đồi, núi, thác nước, sôngsuối... Tài nguyên du lịch nhân văn có nhà sàn, vườn cây lát hoa, đồng ruộng, ẩm thực,nghề thủ công truyền thống, lễ hội... Tuy nhiên, hiện nay khai thác, phát triển du lịch cộngđồng của làng chưa tương xứng với tiềm năng, du lịch chỉ mang tính tự phát ở một vàihộ gia đình có lợi thế địa lí thuận lợi như nhà gần sông, suối,… làng chưa được đầu tư vàchưa có quy hoạch chi tiết. Để du lịch cộng đồng của làng Mường phát triển tương xứngvới tiềm năng, đòi hỏi phải có hoạt động nghiên cứu cụ thể, khoa học, đánh giá đúng thếmạnh và hạn chế, từ đó xây dựng hệ được thống giải pháp hợp lí, thực tiễn. 2. Nội dung 2.1. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: - Phương pháp khảo sát thực tế, thực địa, quan sát các tài nguyên du lịch như sông,suối, nhà sàn, nương rẫy... trong làng giúp có thông tin và hình ảnh chính xác, thực tiễnvề địa phương, từ đó xác định được lợi thế và hạn chế của tài nguyên, đưa ra giải phápphù hợp. - Phương pháp phỏng vấn dân cư, du khách và chính quyền địa phương (trưởngthôn, cán bộ du lịch xã, huyện…) giúp tác giả có thông tin về nhu cầu, những khó khăn,đề xuất của người dân trong quá trình làm du lịch cộng đồng (hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam 53GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LÀNG MƯỜNG...nhân lực, định hướng sản phầm…); nhu cầu và đánh giá dịch vụ du lịch cộng đồng củadu khách; chủ trương, chính sách của địa phương đối với phát triển du lịch làng Mường. - Phương pháp thu thập và xử lí tài liệu giúp tác giả có thông tin cơ bản về du lịchcộng đồng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của làng Mường, biết được định hướng,nguồn lực đầu tư cho du lịch cộng đồng của làng, từ đó đó xây dựng giải pháp quy hoạch,phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, sản phẩm du lịch... - Phương pháp dự báo giúp xác định xu hướng nguồn khách và thị hiếu của dukhách trong tương lai (về thị trường khách, số lượng khách, xu hướng lựa chọn sản phẩmdu lịch yêu thích…) từ đó lựa chọn tài nguyên, xác định không gian quy hoạch, xây dựngsản phẩm du lịch hợp lí nhất. 2.2. Du lịch cộng đồng 2.2.1. Khái niệm Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóacủa cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lí, tổ chức khai thác và hưởng lợi [1]. Du lịch cộng đồng thường dựa trên sự mong muốn của du khách tìm hiểu thêm vềcuộc sống hàng ngày của các dân tộc có bản sắc vắn hóa đặc sắc. 2.2.2. Các hình thức du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng gồm nhiều hình thức như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, dulịch nông nghiệp, du lịch bản địa, du lịch làng…[10]. Hầu hết các hình thức này đều gắnvới hoạt động du lịch ở vùng nông thôn, nơi có các cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời. 2.2.3. Đặc điểm của khách du lịch cộng đồng Tôn trọng các giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa và các điểm tham quan, thích chỗ ởquy mô nhỏ của người dân địa phương. Tìm kiếm những khía cạnh chân thực của cuộcsống: Đặc sản địa phương, thiết kế mộc mạc và tự nhiên, các yếu tố mang đậm tính truyềnthống đại phương, quan tâm đến các tác động của du lịch đối với môi trường và giá trịbền vững. Tìm kiếm sự tương tác với con người, lối sống và các nền văn hóa riêng khácnhau của chính họ, có học vấn và thu nhập tương đối cao… 2.3. Khái quát về làng Mường Làng Mường (làng của người Mường) phân bố trên địa phận thôn 3, xã Trà Giang,huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Làng cách trung tâm huyện Bắc Trà My khoảng5km về phía Đông Bắc. Khoảng những năm 1986 - 1987, do điều kiện khó khăn, nhữngngười Mường đầu tiên từ xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình di cư vào QuảngNam và lựa chọn vùng đất dưới chân núi Hòn Bà huyệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng làng Mường Phát triển du lịch cộng đồng làng Mường Các hình thức du lịch cộng đồng Phát triển du lịch huyện Bắc Trà MyTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 152 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 100 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 46 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 46 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 45 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 41 0 0 -
92 trang 37 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
5 trang 33 0 0