![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải phẫu bệnh, tế bào học và các chỉ dẫn: Phần 2
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh, tế bào học: Phần 2" được tiếp nối gồm 33 chương với các nội dung các quy trình kỹ thuật nhuộm phải dùng mảnh cắt lạnh; các quy trình kỹ thuật miễn dịch và sinh học phân tử; các quy trình kỹ thuật tế bào học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu bệnh, tế bào học và các chỉ dẫn: Phần 2306 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC PHẦN IV CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHUỘM PHẢI DÙNG MẢNH CẮT LẠNHHƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 307308 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 98. NHUỘM SOUDAN III HOẶC IV TRONG DUNG DỊCH ETANOLI. NGUYÊN TẮC Nhận dạng các lipid kỵ nước ở trạng thái lỏng theo cơ chế vật lý vật chuyển mộtthể có màu (lysochrom) từ dung môi hoà tan (cồn, diacetin, propylen, ethylen glycol,v.v…) vào trong lipid ở trạng thái lỏng.II. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 01 Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 012. Phương tiện, hoá chất Máy cắt lạnh đã ở trạng thái sẵn sàng hoạt động Dao sắc, thớt nhựa sạch, phẳng Bộ dụng cụ phẫu tích bệnh phẩm Phiến kính, lá kính sạch Bút chì mềm (để ghi tên tuổi Người bệnh, mã số tiêu bản trên phiến kính). Giấy thấm, gạc sạch Găng tay, khẩu trang, mũ, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ. Chổi lông mềm Gel cắt lạnh Gắn lá kính: glycerogel hoặc sirô Apathy. Phẩm nhuộm Soudan III hoặc IV trong etanol Cồn tuyệt đối.III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Chuẩn bị Bệnh phẩm sau khi lấy ra từ người bệnh được gửi ngay đến khoa giải phẫubệnh - tế bào bệnh học. Kỹ thuật viên tiếp nhận, ghi các thông tin về người bệnh vào sổ đăng ký và mãsố người bệnh.HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 309 Ghi mã số của người bệnh vào phiến kính và dán mã số vào hộp đựng bệnhphẩm.2. Cắt lọc bệnh phẩm Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học quan sát bệnh phẩm, mô tả kỹ về loạibệnh phẩm, số lượng, đo kích thước, màu sắc, tính chất, mặt cắt… của bệnh phẩm, xácđịnh vùng tổn thương cần lấy mẫu cắt lạnh. Động tác lấy bệnh phẩm phải nhẹ nhàng, tránh gây dập nát hay biến đổi do tácđộng cơ học. Không kẹp vào vùng định lấy mẫu xét nghiệm, không rửa mẫu mô. Dùng dao sắc cắt theo một hướng, sao cho đường cắt gọn, không bị dập nát. Kích thước của mảnh mô được cắt tùy theo kích thước của vật gá mẫu bệnhphẩm của máy cắt lạnh, thông thường kích thước 1 x 1 x 0,2cm. Số lượng mảnh cắt tuỳ từng trường hợp.3. Làm lạnh mẫu bệnh phẩm và cắt mảnh mô Đặt mẫu bệnh phẩm vào gá đúc lạnh rồi đưa ngay vào vị trí tương ứng trênthanh làm lạnh (Cryobar) trong buồng làm lạnh của máy, phủ gel cắt lạnh, xoay khốiHead tracter đặt lên trên khuôn đúc chứa bệnh phẩm rồi đóng kín cửa kính phía trênbuồng máy, chờ cho đến khi khối bệnh phẩm đông cứng (có màu trắng). Mẫu mô sau khi đã đông cứng được cắt thành những lát thật mỏng. Bắt đầu cắtthô với độ dày từ 10-15 micromet để tạo mặt phẳng. Sau đó điều chỉnh độ dày lát cắt từ2-5 micromet. Quay máy cắt với nhịp độ vừa phải. Kết hợp với chổi lông mềm dàn mảnh mô lên phiến kính. Cố định mảnh mô: (để cấu trúc mô và tế bào giữ nguyên hình dáng và bắt màuthuốc nhuộm), sau khi lát cắt được dàn lên phiến kính, phải được cố định ngay bằng cồntuyệt đối 95-960 hoặc cồn acetic-formol trong 20 giây.4. Nhuộm mảnh cắt4.1. Chuẩn bị phẩm nhuộm Soudan III hoặc IV trong etanol Soudan III hoặc IV: 1g Etanol 70%: 50ml Aceton: 50ml Bảo quản trong lọ nút kín, lọc trước khi sử dụng.4.2. Các bước nhuộm Mảnh cắt rửa trong nước cất.310 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC Ngâm mảnh cắt vào etanol 70% vài giây. Ngâm vào trong dung dịch bão hoà Soudan trong cồn 70% trong 5 phút (có thểdùng dung dịch Herxheimer). Ngâm nhiều lần trong ethanol 70% cho đến khi không còn vết của phẩmnhuộm thôi ra nữa. Rửa nước cất. Nhuộm nhân bằng Hemalun hoặc xanh lơ toluidin 0,5%. Rửa nước cất. Gắn glyxerogel hoặc sirô Apathy.IV. KẾT QUẢ Các lipid kỵ nước trong trạng thái lỏng (triglycerit không bão hoà, cholesteritkhông bão hoà và acid béo tự do không bão hoà): màu đỏ. Các cerebrosit nhuộm nhạt Photpholipid nhuộm rất yếu (Adams, 1965).HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 311 99. NHUỘM DẦU ĐỎ OI. NGUYÊN TẮC Hòa tan có chọn lọc là cơ chế mà nhờ nó các phẩm nhuộm được phân tán trongdung môi lại có khả năng hòa tan mạnh hơn khi đi vào thành phần mô, trong khi mức độhòa tan của chúng trong dung môi lại yếu hơn. Cơ chế này lần đầu tiên được sử dụng đểphát hiện các lipid trên các mảnh cắt lạnh. Độ cồn thích hợp nhất cho phẩm nhuộm lipid là 70%. Tuy nhiên, ở độ cồn này,một số lipid trung tính có thể bị mất trong quá trình nhuộm nhưng chỉ ở mức tối thiểu,nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu bệnh, tế bào học và các chỉ dẫn: Phần 2306 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC PHẦN IV CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHUỘM PHẢI DÙNG MẢNH CẮT LẠNHHƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 307308 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 98. NHUỘM SOUDAN III HOẶC IV TRONG DUNG DỊCH ETANOLI. NGUYÊN TẮC Nhận dạng các lipid kỵ nước ở trạng thái lỏng theo cơ chế vật lý vật chuyển mộtthể có màu (lysochrom) từ dung môi hoà tan (cồn, diacetin, propylen, ethylen glycol,v.v…) vào trong lipid ở trạng thái lỏng.II. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 01 Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học: 012. Phương tiện, hoá chất Máy cắt lạnh đã ở trạng thái sẵn sàng hoạt động Dao sắc, thớt nhựa sạch, phẳng Bộ dụng cụ phẫu tích bệnh phẩm Phiến kính, lá kính sạch Bút chì mềm (để ghi tên tuổi Người bệnh, mã số tiêu bản trên phiến kính). Giấy thấm, gạc sạch Găng tay, khẩu trang, mũ, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ. Chổi lông mềm Gel cắt lạnh Gắn lá kính: glycerogel hoặc sirô Apathy. Phẩm nhuộm Soudan III hoặc IV trong etanol Cồn tuyệt đối.III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Chuẩn bị Bệnh phẩm sau khi lấy ra từ người bệnh được gửi ngay đến khoa giải phẫubệnh - tế bào bệnh học. Kỹ thuật viên tiếp nhận, ghi các thông tin về người bệnh vào sổ đăng ký và mãsố người bệnh.HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 309 Ghi mã số của người bệnh vào phiến kính và dán mã số vào hộp đựng bệnhphẩm.2. Cắt lọc bệnh phẩm Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học quan sát bệnh phẩm, mô tả kỹ về loạibệnh phẩm, số lượng, đo kích thước, màu sắc, tính chất, mặt cắt… của bệnh phẩm, xácđịnh vùng tổn thương cần lấy mẫu cắt lạnh. Động tác lấy bệnh phẩm phải nhẹ nhàng, tránh gây dập nát hay biến đổi do tácđộng cơ học. Không kẹp vào vùng định lấy mẫu xét nghiệm, không rửa mẫu mô. Dùng dao sắc cắt theo một hướng, sao cho đường cắt gọn, không bị dập nát. Kích thước của mảnh mô được cắt tùy theo kích thước của vật gá mẫu bệnhphẩm của máy cắt lạnh, thông thường kích thước 1 x 1 x 0,2cm. Số lượng mảnh cắt tuỳ từng trường hợp.3. Làm lạnh mẫu bệnh phẩm và cắt mảnh mô Đặt mẫu bệnh phẩm vào gá đúc lạnh rồi đưa ngay vào vị trí tương ứng trênthanh làm lạnh (Cryobar) trong buồng làm lạnh của máy, phủ gel cắt lạnh, xoay khốiHead tracter đặt lên trên khuôn đúc chứa bệnh phẩm rồi đóng kín cửa kính phía trênbuồng máy, chờ cho đến khi khối bệnh phẩm đông cứng (có màu trắng). Mẫu mô sau khi đã đông cứng được cắt thành những lát thật mỏng. Bắt đầu cắtthô với độ dày từ 10-15 micromet để tạo mặt phẳng. Sau đó điều chỉnh độ dày lát cắt từ2-5 micromet. Quay máy cắt với nhịp độ vừa phải. Kết hợp với chổi lông mềm dàn mảnh mô lên phiến kính. Cố định mảnh mô: (để cấu trúc mô và tế bào giữ nguyên hình dáng và bắt màuthuốc nhuộm), sau khi lát cắt được dàn lên phiến kính, phải được cố định ngay bằng cồntuyệt đối 95-960 hoặc cồn acetic-formol trong 20 giây.4. Nhuộm mảnh cắt4.1. Chuẩn bị phẩm nhuộm Soudan III hoặc IV trong etanol Soudan III hoặc IV: 1g Etanol 70%: 50ml Aceton: 50ml Bảo quản trong lọ nút kín, lọc trước khi sử dụng.4.2. Các bước nhuộm Mảnh cắt rửa trong nước cất.310 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC Ngâm mảnh cắt vào etanol 70% vài giây. Ngâm vào trong dung dịch bão hoà Soudan trong cồn 70% trong 5 phút (có thểdùng dung dịch Herxheimer). Ngâm nhiều lần trong ethanol 70% cho đến khi không còn vết của phẩmnhuộm thôi ra nữa. Rửa nước cất. Nhuộm nhân bằng Hemalun hoặc xanh lơ toluidin 0,5%. Rửa nước cất. Gắn glyxerogel hoặc sirô Apathy.IV. KẾT QUẢ Các lipid kỵ nước trong trạng thái lỏng (triglycerit không bão hoà, cholesteritkhông bão hoà và acid béo tự do không bão hoà): màu đỏ. Các cerebrosit nhuộm nhạt Photpholipid nhuộm rất yếu (Adams, 1965).HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU - TẾ BÀO HỌC 311 99. NHUỘM DẦU ĐỎ OI. NGUYÊN TẮC Hòa tan có chọn lọc là cơ chế mà nhờ nó các phẩm nhuộm được phân tán trongdung môi lại có khả năng hòa tan mạnh hơn khi đi vào thành phần mô, trong khi mức độhòa tan của chúng trong dung môi lại yếu hơn. Cơ chế này lần đầu tiên được sử dụng đểphát hiện các lipid trên các mảnh cắt lạnh. Độ cồn thích hợp nhất cho phẩm nhuộm lipid là 70%. Tuy nhiên, ở độ cồn này,một số lipid trung tính có thể bị mất trong quá trình nhuộm nhưng chỉ ở mức tối thiểu,nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh Giải phẫu bệnh Tế bào học Sinh học phân tử Quy trình kỹ thuật tế bào họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 135 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp của phân độ EU – TIRADS 2017
28 trang 120 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tổ chức và phôi thai học
6 trang 56 0 0 -
140 trang 43 0 0
-
7 trang 38 0 0
-
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 37 0 0 -
86 trang 35 0 0
-
Bài giảng Sàng lọc ung thư cổ tử cung: Xu hướng và hiện thực - BS. Nguyễn Cảnh Chương
35 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 32 0 0 -
203 trang 32 0 0