Giải phẫu mắt (Kỳ 2)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo Nhãn cầu được cấu tạo bởi một bao vỏ gồm có 3 lớp màng từ ngoài vào trong: màng thớ, màng cơ mạch và màng thần kinh. Bên trong lòng nhãn cầu có các môi trường trong suốt.2.2.1. Các màng nhãn cầu Lần lượt từ nông vào sâu:* Màng thớ (lớp áo xơ) Màng này có 2 phần: củng mạc ở phía sau, giác mạc ở phía trước.- Củng mạc: là phần sau, có màu trắng đục của lớp xơ, chiếm 5/6 sau nhãn cầu Phần trước gọi là lòng trắng mắt có kết mạc che...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu mắt (Kỳ 2) Giải phẫu mắt (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.2. Cấu tạo Nhãn cầu được cấu tạo bởi một bao vỏ gồm có 3 lớp màng từ ngoài vàotrong: màng thớ, màng cơ mạch và màng thần kinh. Bên trong lòng nhãn cầu cócác môi trường trong suốt. 2.2.1. Các màng nhãn cầu Lần lượt từ nông vào sâu: * Màng thớ (lớp áo xơ) Màng này có 2 phần: củng mạc ở phía sau, giác mạc ở phía trước. - Củng mạc: là phần sau, có màu trắng đục của lớp xơ, chiếm 5/6 saunhãn cầu Phần trước gọi là lòng trắng mắt có kết mạc che phủ phía trước, có thểnhìn thấy mạch máu nằm dưới kết mạc. Củng mạc dày nhất ở phía sau, gần chỗthoát ra của thần kinh thị giác (1mm), mỏng nhất (0,4mm) ở khoảng sau rãnh củngmạc 6mm, nơi các cơ vận nhãn bám vào. Mặt ngoài củng mạc liên tiếp với giác mạc ở trước, với vỏ ngoài của dâythần kinh thị giác ở phía sau và có các lỗ để cho các nhánh động mạch tĩnh mạchthần kinh đi qua, và có các chỗ để cho các cơ vận động của nhãn cầu bám. Mặttrong củng mạc, sát với màng mạch mạc và cách chúng một lớp tổ chức tế bào cónhiều hạt mầu gọi là tấm fusca, có những mạch máu thần kinh chạy qua. - Giác mạc: cũng là một phần của màng thớ (chiếm l/6) nhưng đã biệthoá trở thành trong suốt có tác dụng cho ánh sáng đi qua, có đường kính 12mm. Chỗ tiếp nối giữa giác mạc và củng mạc có một màng thớ sít lại gọi làdây chằng lược hay là hệ lược, trong hệ này có những khoang Fontano thông vớibuồng trước nhãn cầu. Giữa giác mạc và củng mạc có một ống chạy vòng tròntheo chu vi giác mạc gọi là ống Schlemm thuộc hệ tĩnh mạch ở củng mạc, nó tiếpnhận thuỷ dịch ở buồng trước nhãn cầu để đổ vào tĩnh mạch mi trước có tácdụng thông tuỷ dịch với các tĩnh mạch bên ngoài. * Màng cơ mạch (lớp áo mạch) Là màng nuôi dưỡng nhãn cầu gồm có 3 phần: mống mắt hay lòng đen, thểmi và mạch mạc. 1. Điểm vàng 2. Cơ thẳng trên 3. Củng mạc 4. Kết mạc 5. Ống Schlemm 6. Hậu phòng7. Tiền phòng8. Nhân mắt9. Giác mạc10. Mống mắt11. Thể mi12. Màng thần kinh13. Màng cơ mạch14. Điểm mùHình 5.2. Nhãn cầu (cắt đứng dọc)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu mắt (Kỳ 2) Giải phẫu mắt (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.2. Cấu tạo Nhãn cầu được cấu tạo bởi một bao vỏ gồm có 3 lớp màng từ ngoài vàotrong: màng thớ, màng cơ mạch và màng thần kinh. Bên trong lòng nhãn cầu cócác môi trường trong suốt. 2.2.1. Các màng nhãn cầu Lần lượt từ nông vào sâu: * Màng thớ (lớp áo xơ) Màng này có 2 phần: củng mạc ở phía sau, giác mạc ở phía trước. - Củng mạc: là phần sau, có màu trắng đục của lớp xơ, chiếm 5/6 saunhãn cầu Phần trước gọi là lòng trắng mắt có kết mạc che phủ phía trước, có thểnhìn thấy mạch máu nằm dưới kết mạc. Củng mạc dày nhất ở phía sau, gần chỗthoát ra của thần kinh thị giác (1mm), mỏng nhất (0,4mm) ở khoảng sau rãnh củngmạc 6mm, nơi các cơ vận nhãn bám vào. Mặt ngoài củng mạc liên tiếp với giác mạc ở trước, với vỏ ngoài của dâythần kinh thị giác ở phía sau và có các lỗ để cho các nhánh động mạch tĩnh mạchthần kinh đi qua, và có các chỗ để cho các cơ vận động của nhãn cầu bám. Mặttrong củng mạc, sát với màng mạch mạc và cách chúng một lớp tổ chức tế bào cónhiều hạt mầu gọi là tấm fusca, có những mạch máu thần kinh chạy qua. - Giác mạc: cũng là một phần của màng thớ (chiếm l/6) nhưng đã biệthoá trở thành trong suốt có tác dụng cho ánh sáng đi qua, có đường kính 12mm. Chỗ tiếp nối giữa giác mạc và củng mạc có một màng thớ sít lại gọi làdây chằng lược hay là hệ lược, trong hệ này có những khoang Fontano thông vớibuồng trước nhãn cầu. Giữa giác mạc và củng mạc có một ống chạy vòng tròntheo chu vi giác mạc gọi là ống Schlemm thuộc hệ tĩnh mạch ở củng mạc, nó tiếpnhận thuỷ dịch ở buồng trước nhãn cầu để đổ vào tĩnh mạch mi trước có tácdụng thông tuỷ dịch với các tĩnh mạch bên ngoài. * Màng cơ mạch (lớp áo mạch) Là màng nuôi dưỡng nhãn cầu gồm có 3 phần: mống mắt hay lòng đen, thểmi và mạch mạc. 1. Điểm vàng 2. Cơ thẳng trên 3. Củng mạc 4. Kết mạc 5. Ống Schlemm 6. Hậu phòng7. Tiền phòng8. Nhân mắt9. Giác mạc10. Mống mắt11. Thể mi12. Màng thần kinh13. Màng cơ mạch14. Điểm mùHình 5.2. Nhãn cầu (cắt đứng dọc)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu mắt y học cơ sở bài giảng bệnh học cách phòng trị bệnh Bài giảng Giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 170 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 157 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 33 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 30 0 0