Giải phẫu vùng bàn tay (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.13 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô mô út (ô trong) Từ nông vào sâu có 4 cơ. - Cơ gan tay bì hay cơ gan tay ngắn (m. palmaris previs): bám cân gan tay giữa tới da ở bờ trong bàn tay. Có tác dụng làm căng da mô út và gan tay. - Cơ dạng ngón út (m. abductor digiti minimi): bám từ xương đậu tới đốtI của ngón út. Dạng ngón út và phần nào giúp gấp đốt I ngón út.- Cơ gấp ngắn ngón út (m. flexor digiti minimi brevis): bám từ xương móc tới đốt I của ngón út....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng bàn tay (Kỳ 2) Giải phẫu vùng bàn tay (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 1.2.2. Ô mô út (ô trong) Từ nông vào sâu có 4 cơ. - Cơ gan tay bì hay cơ gan tay ngắn (m. palmaris previs): bám cân gantay giữa tới da ở bờ trong bàn tay. Có tác dụng làm căng da mô út và gan tay. - Cơ dạng ngón út (m. abductor digiti minimi): bám từ xương đậu tới đốt I của ngón út. Dạng ngón út và phần nào giúp gấp đốt I ngón út. - Cơ gấp ngắn ngón út (m. flexor digiti minimi brevis): bám từ xươngmóc tới đốt I của ngón út. Tác dụng gấp ngón I. - Cơ đối chiếu ngón út (m. opponens digiti minimi): nằm sát xương bám từxương móc tới bám vào bờ trong xương đốt bàn tay V. Tác dụng làm sâu thêmlòng bàn tay và đưa xương đốt bàn tay V ra trước. 1. Bao hoạt d trụ 2. Cơ đối ch ngón út 3. Cơ gấp ng ngón út 4. Cơ gan t ngắn 5. Cơ dạng ng út 6. Cơ duỗi ng út 7. Cơ gian c gan tay 8. Cơ gian cốt mtay 9. Gân duỗi cngón tay 10. Gân duỗingón cái 11.Gân duỗi ngngón cái 12. Cơ khép ngcái 13. Cơ gấp ngngón cái 14. Cơ đối chingón cái 15. Cơ dạng ngngón cái 16. Gân gấp d ngón cái 17. Bao hoạt d gan tay nông 18. Bao hoạt d gan tay sâu 19. Cơ giun Hình 2.47. Thiết đồ cắt ngang bàn tay 1.2.3. Ô gan tay giữa (ô giữa) Ô gan tay giữa gồm có: - Các gân gấp nông và sâu các ngón tay xếp thành 2 bình diện: ở trước có 4 gân gấp nông các ngón tay khi xuống tới ngón tay II, III, IV, V thì tạothành các gân thủng. Ở sau có 4 gân gấp sâu các ngón tay, xuống tới các ngón taytương ứng, chui qua các gân thủng tạo thành gân xiên. - Các cơ giun (m. m. lumbricales): nối gân gấp sâu và gân duỗi. Có 4 cơgiun, cơ giun 1 và 2 bám vào bờ ngoài của gân gấp sâu. Cơ giun 3 và 4 bám vàocả hai bờ của gân gấp sâu rồi chạy thẳng xuống gan tay tách ra một mảnh gân đểhoà hợp với một chế gân của cơ liên cốt và cùng vòng qua mặt ngoài của các khớpbàn ngón tay tới bám vào gân cơ duỗi ngón tay tương ứng ở phía mu tay. Tácdụng của các cơ giun làm gấp đốt 1 duỗi đốt 2, đốt 3 các ngón tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng bàn tay (Kỳ 2) Giải phẫu vùng bàn tay (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 1.2.2. Ô mô út (ô trong) Từ nông vào sâu có 4 cơ. - Cơ gan tay bì hay cơ gan tay ngắn (m. palmaris previs): bám cân gantay giữa tới da ở bờ trong bàn tay. Có tác dụng làm căng da mô út và gan tay. - Cơ dạng ngón út (m. abductor digiti minimi): bám từ xương đậu tới đốt I của ngón út. Dạng ngón út và phần nào giúp gấp đốt I ngón út. - Cơ gấp ngắn ngón út (m. flexor digiti minimi brevis): bám từ xươngmóc tới đốt I của ngón út. Tác dụng gấp ngón I. - Cơ đối chiếu ngón út (m. opponens digiti minimi): nằm sát xương bám từxương móc tới bám vào bờ trong xương đốt bàn tay V. Tác dụng làm sâu thêmlòng bàn tay và đưa xương đốt bàn tay V ra trước. 1. Bao hoạt d trụ 2. Cơ đối ch ngón út 3. Cơ gấp ng ngón út 4. Cơ gan t ngắn 5. Cơ dạng ng út 6. Cơ duỗi ng út 7. Cơ gian c gan tay 8. Cơ gian cốt mtay 9. Gân duỗi cngón tay 10. Gân duỗingón cái 11.Gân duỗi ngngón cái 12. Cơ khép ngcái 13. Cơ gấp ngngón cái 14. Cơ đối chingón cái 15. Cơ dạng ngngón cái 16. Gân gấp d ngón cái 17. Bao hoạt d gan tay nông 18. Bao hoạt d gan tay sâu 19. Cơ giun Hình 2.47. Thiết đồ cắt ngang bàn tay 1.2.3. Ô gan tay giữa (ô giữa) Ô gan tay giữa gồm có: - Các gân gấp nông và sâu các ngón tay xếp thành 2 bình diện: ở trước có 4 gân gấp nông các ngón tay khi xuống tới ngón tay II, III, IV, V thì tạothành các gân thủng. Ở sau có 4 gân gấp sâu các ngón tay, xuống tới các ngón taytương ứng, chui qua các gân thủng tạo thành gân xiên. - Các cơ giun (m. m. lumbricales): nối gân gấp sâu và gân duỗi. Có 4 cơgiun, cơ giun 1 và 2 bám vào bờ ngoài của gân gấp sâu. Cơ giun 3 và 4 bám vàocả hai bờ của gân gấp sâu rồi chạy thẳng xuống gan tay tách ra một mảnh gân đểhoà hợp với một chế gân của cơ liên cốt và cùng vòng qua mặt ngoài của các khớpbàn ngón tay tới bám vào gân cơ duỗi ngón tay tương ứng ở phía mu tay. Tácdụng của các cơ giun làm gấp đốt 1 duỗi đốt 2, đốt 3 các ngón tay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu vùng bàn tay bài giảng bệnh học y học cơ sở kiến thức y khoa bài giảng giải phẫu họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 34 0 0