Giải quyết các vụ tranh giành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh giành đồ chơi hoặc những bất đồng khi tham gia các hoạt động tập thể cùng bạn bè đồng lứa là nguyên nhân của các cơn giận dữ và cáu kỉnh của bé.Đây là những biểu hiện cảm xúc thông thường của bé. Tuy nhiên, bạn không thể để bé giải tỏa cảm xúc bằng cách đánh các bé khác. Theo sát bé trong những hoạt động tập thể Bạn nên quản lý tất cả mọi hoạt động của bé thật chặt chẽ. Nếu bé yêu của bạn cắn, đánh, cấu, cào hay kéo tóc bé khác, bạn cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết các vụ tranh giành Giải quyết các vụ tranh giànhTranh giành đồ chơi hoặc những bất đồng khi tham gia các hoạt độngtập thể cùng bạn bè đồng lứa là nguyên nhân của các cơn giận dữ và cáukỉnh của bé.Đây là những biểu hiện cảm xúc thông thường của bé. Tuy nhiên, bạnkhông thể để bé giải tỏa cảm xúc bằng cách đánh các bé khác.Theo sát bé trong những hoạt động tập thểBạn nên quản lý tất cả mọi hoạt động của bé thật chặt chẽ. Nếu bé yêucủa bạn cắn, đánh, cấu, cào hay kéo tóc bé khác, bạn cần phải can thiệpngay lập tức. Bạn chỉ cần nhẹ nhàng đưa bé ra khỏi bé kia và nói với bérằng hành động như vậy là rất xấu. Có thể bạn cần tách bé ra khỏi nhómtrong vài phút để bé bình tĩnh lại.Khi bạn để ý theo dõi bé, bạn sẽ biết cách bé phản ứng với những tìnhhuống cụ thể như thế nào. Chẳng hạn như bé thường hay đánh bạn khibạn không đưa cho bé đồ chơi mà bé muốn… Để tránh tình trạng này,bạn nên cất bớt những thứ đồ chơi mà các bé thường ưa thích và chỉ đểlại một ít đồ chơi để các bé chơi cùng nhau.Trò chơi đổi “phiên”Bạn có thể hướng dẫn cho bé và các bé khác tập chia sẻ đồ chơi bằng tròchơi đổi phiên. Chẳng hạn như bé được chơi gấu bông trong 5 phút, sauđó bé sẽ phải nhường cho bạn chơi trong 5 phút tiếp theo…Các bé trong độ tuổi biết đi thường không có khả năng chia sẻ cho đếnkhi bé được 3 tuổi. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể đưa suy nghĩ của béphát triển theo hướng này.Bằng trò chơi đổi phiên đơn giản, bạn và bé yêu có thể cùng nhau làmnhững công việc đơn giản, chẳng hạn như vuốt ve chú chó của gia đình.Bạn có thể nói với bé rằng: “Đến phiên mẹ rồi” và âu yếm chú chó trongvài giây. Sau đó, bạn nói “Bây giờ đến lượt con nhé” và để bé vuốt vechú chó trong vài phút. Bạn lại tiếp tục nói “Đến lượt mẹ” để ngăn bélại…Bạn cũng có thể dùng một chiếc đồng hồ cát để căn giờ và thông báo khihết lượt. Bạn có thể để mỗi lượt của bé kéo dài lâu hơn của bạn, như vậybé sẽ bắt đầu nhận ra rằng đổi phiên là một sự lựa chọn có thể chấp nhậnđược.Tách khỏi nhóm chơiBạn nên cân nhắc cẩn thận khả năng rằng bé không hợp với những bạncùng chơi trong nhóm. Nếu tình trạng đánh nhau và giành giật đồ chơiliên tục tăng lên khi có mặt của cùng một hoặc hai bé khác, có thể bạnnên tìm cho bé những bạn chơi mới.Hoặc bạn cũng có thể đưa bé đi chơi công viên, chơi trong vườn hoatrong các sân chơi tập thể thay vì tìm một nhóm bạn chơi chung với bé.Không gian hoạt động của bé càng rộng thì bé càng ít bị “dính” vàonhững cuộc tranh giành đồ chơi với các bé khác. Mai Ly (theo Babycenter)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết các vụ tranh giành Giải quyết các vụ tranh giànhTranh giành đồ chơi hoặc những bất đồng khi tham gia các hoạt độngtập thể cùng bạn bè đồng lứa là nguyên nhân của các cơn giận dữ và cáukỉnh của bé.Đây là những biểu hiện cảm xúc thông thường của bé. Tuy nhiên, bạnkhông thể để bé giải tỏa cảm xúc bằng cách đánh các bé khác.Theo sát bé trong những hoạt động tập thểBạn nên quản lý tất cả mọi hoạt động của bé thật chặt chẽ. Nếu bé yêucủa bạn cắn, đánh, cấu, cào hay kéo tóc bé khác, bạn cần phải can thiệpngay lập tức. Bạn chỉ cần nhẹ nhàng đưa bé ra khỏi bé kia và nói với bérằng hành động như vậy là rất xấu. Có thể bạn cần tách bé ra khỏi nhómtrong vài phút để bé bình tĩnh lại.Khi bạn để ý theo dõi bé, bạn sẽ biết cách bé phản ứng với những tìnhhuống cụ thể như thế nào. Chẳng hạn như bé thường hay đánh bạn khibạn không đưa cho bé đồ chơi mà bé muốn… Để tránh tình trạng này,bạn nên cất bớt những thứ đồ chơi mà các bé thường ưa thích và chỉ đểlại một ít đồ chơi để các bé chơi cùng nhau.Trò chơi đổi “phiên”Bạn có thể hướng dẫn cho bé và các bé khác tập chia sẻ đồ chơi bằng tròchơi đổi phiên. Chẳng hạn như bé được chơi gấu bông trong 5 phút, sauđó bé sẽ phải nhường cho bạn chơi trong 5 phút tiếp theo…Các bé trong độ tuổi biết đi thường không có khả năng chia sẻ cho đếnkhi bé được 3 tuổi. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể đưa suy nghĩ của béphát triển theo hướng này.Bằng trò chơi đổi phiên đơn giản, bạn và bé yêu có thể cùng nhau làmnhững công việc đơn giản, chẳng hạn như vuốt ve chú chó của gia đình.Bạn có thể nói với bé rằng: “Đến phiên mẹ rồi” và âu yếm chú chó trongvài giây. Sau đó, bạn nói “Bây giờ đến lượt con nhé” và để bé vuốt vechú chó trong vài phút. Bạn lại tiếp tục nói “Đến lượt mẹ” để ngăn bélại…Bạn cũng có thể dùng một chiếc đồng hồ cát để căn giờ và thông báo khihết lượt. Bạn có thể để mỗi lượt của bé kéo dài lâu hơn của bạn, như vậybé sẽ bắt đầu nhận ra rằng đổi phiên là một sự lựa chọn có thể chấp nhậnđược.Tách khỏi nhóm chơiBạn nên cân nhắc cẩn thận khả năng rằng bé không hợp với những bạncùng chơi trong nhóm. Nếu tình trạng đánh nhau và giành giật đồ chơiliên tục tăng lên khi có mặt của cùng một hoặc hai bé khác, có thể bạnnên tìm cho bé những bạn chơi mới.Hoặc bạn cũng có thể đưa bé đi chơi công viên, chơi trong vườn hoatrong các sân chơi tập thể thay vì tìm một nhóm bạn chơi chung với bé.Không gian hoạt động của bé càng rộng thì bé càng ít bị “dính” vàonhững cuộc tranh giành đồ chơi với các bé khác. Mai Ly (theo Babycenter)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0