Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 646.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nội dung chính của hội nghị trung ương sẽ bàn về việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó có quốc hội và chính phủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nướcBaođiêntưVietNamNet.LiênlacvơiToasoan ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣Cơquanchuquan:BộThôngtinvaTruyênthông ̉ ̉ ̀ ̀Sốgiấyphep:27/GPBVHTT,cấpngay:23/01/2003Tôngbiêntập:NguyễnAnh ́ ̀ ̉TuânToasoan:Số4LangHa,HaNôi ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣®GhironguônVietNamNetkhibanphathanhlaithôngtintưwebsitenay. ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀Cactrangngoaiseđươcmơraơcưasômơi.VietNamNetkhôngchiutrach ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉̉ ̉ ́ ̣ ́nhiêmnôidungcactrangngoai. ̣ ̣ ́ ̀GiảiquyếtmốiquanhệgiữaĐảngvàNhànước12:1116/01/2007(GMT+7)(VietNamNet) - Mô hình Nhà nước, quan hệ giữa Nhà nước với Đảng ra sao là nội dung cuộc traođổi giữa phóng viên VietNamNet và ông Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.>>> Khắc phục tình trạng chồng chéo giữa Đảng và Nhà nước>>>Làm rõ quyền, trách nhiệm của Đảng và Nhà nước>>>Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước>>>Cái khó của nghề Bộ trưởng hay chuyện cơ chếCuộc phỏng vấn này được thực hiện ngày 15/10/2006 nhưng vẫn còn giữ nguyên tính thời sự.VietNamNet giới thiệu lại cuộc trao đổi này.- Một trong những nội dung chính của Hội nghị TƯ4 là bàn về việc tiếp tụcđổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó có Quốchội và Chính phủ. Theo ông thì chúng ta nên đổi mới hệ thống của mình nhưthế nào?-Nên như thế nào thì chắc là Hội nghị Trung ương sẽ bàn và sẽ quyết.Chúng ta phải chờ thôi. Song điều dễ hiểu là người ta bao giờ cũngphải nhắm vào những vấn đề đang được đặt ra để xử lý. Vậy nhữngvấn đề đó là gì? Xin thử kể ra đây một vài vấn đề dễ nhìn thấy nhất.Đó là sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong tình hình mới; là sự tươngtác giữa Quốc hội và Chính phủ trong quá trình lập pháp để tạo ra động năng Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.cho hệ thống (và để khắc phục tình trạng luật chờ nghị định); là chế độ tráchnhiệm trong hệ thống; là sự minh định giữa quy trình chính sách và quy trình kỹ thuật, giữa hành phápchính trị và hành chính công vụ…Các vấn đề đang được đặt ra có vẻ không chỉ nhiều, mà còn khó. Thiếu một hệ chuẩn mới, chưa chắcchúng ta đã dễ tìm được các câu trả lời.Thực ra, cả về mặt lý thuyết lẫn về mặt thực tế, chỉ có ba mô hình chính thể (mô hình tổ chức nhà nước)đã được thiết kế và vận hành tương đối thành công trong thế giới hiện đại ngày nay. Đó là: • Mô hình đại nghị, như kiểu của Anh, nơi quyền hành pháp và quyền lập pháp gắn kết với nhau, quyền lực chính trị tập trung trong tay thủ tướng. • Mô hình tổng thống, như kiểu của Mỹ, nơi quyền hành pháp và quyền lập pháp tách biệt với nhau, quyền hành pháp tập trung trong tay tổng thống. • Mô hình hỗn hợp, (Có người gọi là cộng hòa lưỡng tính), như kiểu của Pháp, với một chút Mỹ, một chút Anh, một chút tổng thống và một chút đại nghị, nơi cả tổng thống và thủ tướng đều có quyền hành pháp.Mặc dù, ba mô hình nói trên đều được áp dụng với những biến thể nhất định phản ánh hoàn cảnh lịch sử,văn hoá, kinh tế và chính trị cụ thể của mỗi nước, những nguyên tắc cơ bản của mỗi mô hình đều phảiđược tuân thủ khi thiết kế hệ thống. Bằng không, hệ thống sẽ rất khó vận hành và hàng loạt các vấn đềsẽ phát sinh. Để tiếp tục đổi mới hệ thống, vấn đề chính thể có lẽ là điều chúng ta cần phải quan tâm.- Trong ba mô hình trên, theo ông, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam của chúng ta đã đượcthiết kế theo mô hình nào? Và có thể đổi mới ra sao trong khuôn khổ của mô hình đó?- Thực ra, chưa bao giờ chúng ta có một sự khẳng định chắc chắn là đã thiết kế chính thể của mình theomô hình nào. Chính vì vậy có thể nhận thấy một số pha trộn giữa các mô hình. Ví dụ, việc Chính phủđược thành lập dựa trên cơ sở của Quốc hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hội là sự áp dụng mô hìnhđại nghị.Thế nhưng, việc Chính phủ và Quốc hội được thiết kế tách biệt nhau, mỗi cơ quan đều hoạt động theosự phân công, phân nhiệm riêng thì lại rất giống với mô hình tổng thống. Câu hỏi đặt ra là một sự phatrộn như vậy có vận hành hay không? Và với những vấn đề đang được đặt ra hiện nay (như đã nói ởphần trên), trả lời khẳng định chắc chắn là rất khó khăn.Theo thiển ý của cá nhân tôi, về cơ bản, Nhà nước ta đang được tổ chức theo những nguyên tắc của môhình đại nghị nhiều hơn cả. Theo mô hình này, đảng nào có đa số ở quốc hội thì đảng đó thành lập chínhphủ. Nhờ vậy, quyền lập pháp và quyền hành pháp về cơ bản gắn kết với nhau. Thậm chí, trụ sở của nộicác nằm ngay trong nhà quốc hội. Người đứng đầu đảng sẽ giữ chức thủ tướng, và thủ tướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nướcBaođiêntưVietNamNet.LiênlacvơiToasoan ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣Cơquanchuquan:BộThôngtinvaTruyênthông ̉ ̉ ̀ ̀Sốgiấyphep:27/GPBVHTT,cấpngay:23/01/2003Tôngbiêntập:NguyễnAnh ́ ̀ ̉TuânToasoan:Số4LangHa,HaNôi ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣®GhironguônVietNamNetkhibanphathanhlaithôngtintưwebsitenay. ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀Cactrangngoaiseđươcmơraơcưasômơi.VietNamNetkhôngchiutrach ́ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉̉ ̉ ́ ̣ ́nhiêmnôidungcactrangngoai. ̣ ̣ ́ ̀GiảiquyếtmốiquanhệgiữaĐảngvàNhànước12:1116/01/2007(GMT+7)(VietNamNet) - Mô hình Nhà nước, quan hệ giữa Nhà nước với Đảng ra sao là nội dung cuộc traođổi giữa phóng viên VietNamNet và ông Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.>>> Khắc phục tình trạng chồng chéo giữa Đảng và Nhà nước>>>Làm rõ quyền, trách nhiệm của Đảng và Nhà nước>>>Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước>>>Cái khó của nghề Bộ trưởng hay chuyện cơ chếCuộc phỏng vấn này được thực hiện ngày 15/10/2006 nhưng vẫn còn giữ nguyên tính thời sự.VietNamNet giới thiệu lại cuộc trao đổi này.- Một trong những nội dung chính của Hội nghị TƯ4 là bàn về việc tiếp tụcđổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó có Quốchội và Chính phủ. Theo ông thì chúng ta nên đổi mới hệ thống của mình nhưthế nào?-Nên như thế nào thì chắc là Hội nghị Trung ương sẽ bàn và sẽ quyết.Chúng ta phải chờ thôi. Song điều dễ hiểu là người ta bao giờ cũngphải nhắm vào những vấn đề đang được đặt ra để xử lý. Vậy nhữngvấn đề đó là gì? Xin thử kể ra đây một vài vấn đề dễ nhìn thấy nhất.Đó là sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong tình hình mới; là sự tươngtác giữa Quốc hội và Chính phủ trong quá trình lập pháp để tạo ra động năng Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.cho hệ thống (và để khắc phục tình trạng luật chờ nghị định); là chế độ tráchnhiệm trong hệ thống; là sự minh định giữa quy trình chính sách và quy trình kỹ thuật, giữa hành phápchính trị và hành chính công vụ…Các vấn đề đang được đặt ra có vẻ không chỉ nhiều, mà còn khó. Thiếu một hệ chuẩn mới, chưa chắcchúng ta đã dễ tìm được các câu trả lời.Thực ra, cả về mặt lý thuyết lẫn về mặt thực tế, chỉ có ba mô hình chính thể (mô hình tổ chức nhà nước)đã được thiết kế và vận hành tương đối thành công trong thế giới hiện đại ngày nay. Đó là: • Mô hình đại nghị, như kiểu của Anh, nơi quyền hành pháp và quyền lập pháp gắn kết với nhau, quyền lực chính trị tập trung trong tay thủ tướng. • Mô hình tổng thống, như kiểu của Mỹ, nơi quyền hành pháp và quyền lập pháp tách biệt với nhau, quyền hành pháp tập trung trong tay tổng thống. • Mô hình hỗn hợp, (Có người gọi là cộng hòa lưỡng tính), như kiểu của Pháp, với một chút Mỹ, một chút Anh, một chút tổng thống và một chút đại nghị, nơi cả tổng thống và thủ tướng đều có quyền hành pháp.Mặc dù, ba mô hình nói trên đều được áp dụng với những biến thể nhất định phản ánh hoàn cảnh lịch sử,văn hoá, kinh tế và chính trị cụ thể của mỗi nước, những nguyên tắc cơ bản của mỗi mô hình đều phảiđược tuân thủ khi thiết kế hệ thống. Bằng không, hệ thống sẽ rất khó vận hành và hàng loạt các vấn đềsẽ phát sinh. Để tiếp tục đổi mới hệ thống, vấn đề chính thể có lẽ là điều chúng ta cần phải quan tâm.- Trong ba mô hình trên, theo ông, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam của chúng ta đã đượcthiết kế theo mô hình nào? Và có thể đổi mới ra sao trong khuôn khổ của mô hình đó?- Thực ra, chưa bao giờ chúng ta có một sự khẳng định chắc chắn là đã thiết kế chính thể của mình theomô hình nào. Chính vì vậy có thể nhận thấy một số pha trộn giữa các mô hình. Ví dụ, việc Chính phủđược thành lập dựa trên cơ sở của Quốc hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hội là sự áp dụng mô hìnhđại nghị.Thế nhưng, việc Chính phủ và Quốc hội được thiết kế tách biệt nhau, mỗi cơ quan đều hoạt động theosự phân công, phân nhiệm riêng thì lại rất giống với mô hình tổng thống. Câu hỏi đặt ra là một sự phatrộn như vậy có vận hành hay không? Và với những vấn đề đang được đặt ra hiện nay (như đã nói ởphần trên), trả lời khẳng định chắc chắn là rất khó khăn.Theo thiển ý của cá nhân tôi, về cơ bản, Nhà nước ta đang được tổ chức theo những nguyên tắc của môhình đại nghị nhiều hơn cả. Theo mô hình này, đảng nào có đa số ở quốc hội thì đảng đó thành lập chínhphủ. Nhờ vậy, quyền lập pháp và quyền hành pháp về cơ bản gắn kết với nhau. Thậm chí, trụ sở của nộicác nằm ngay trong nhà quốc hội. Người đứng đầu đảng sẽ giữ chức thủ tướng, và thủ tướng ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 280 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 275 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0