Danh mục

Giải quyết mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập quốc tế của Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích, luận giải những vấn đề đang đặt ra đối với việc giải quyết mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập quốc tế của Việt Nam và một số nội dung liên quan nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập quốc tế của Việt Nam 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (269) 2021 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC VÀ ĐẤU TRANH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM PHẠM XUÂN THIÊN* Hội nhập quốc tế là xu thế phát triển khách quan, tuy nhiên, đối với mỗi quốc gia, hội nhập quốc tế luôn là một quá trình phức tạp, vừa mang đến những cơ hội phát triển vừa mang đến những thách thức với nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Bài viết phân tích, luận giải những vấn đề đang đặt ra đối với việc giải quyết mối quan hệ giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập quốc tế của Việt Nam và một số nội dung liên quan nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế của Việt Nam. Từ khóa: hội nhập quốc tế, hợp tác và đấu tranh, cơ hội, đấu tranh Nhận bài ngày: 9/10/2020; đưa vào biên tập: 11/12/2020; phản biện: 17/12/2020; duyệt đăng: 6/1/2021 1. DẪN NHẬP quyết số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh Hiện nay, thuật ngữ “Hội nhập quốc tế quốc tế”. Ngày 14/3/2002, Thủ tế” được sử dụng khá phổ biến. Mặc tướng Chính phủ ký Quyết định số dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau 37/2002/QĐ-TTg, ban hành Chương nhưng nhìn chung các nhà nghiên trình hành động của Chính phủ thực cứu đều thừa nhận hội nhập quốc tế hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ là một xu hướng phát triển tất yếu Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế. khách quan, xuất phát từ sự phát triển Từ đó đến nay, đường lối hội nhập của lực lượng sản xuất với tính chất quốc tế của Việt Nam thực hiện nhất xã hội hóa và phân công lao động quán theo nghị quyết. Văn kiện Đại hội ngày càng sâu sắc vượt khỏi biên giới đại biểu toàn quốc lần thứ XII của quốc gia, mở rộng ra khu vực và toàn Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) tiếp cầu. tục khẳng định: “Thực hiện nhất quán Trước xu thế phát triển của hội nhập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, quốc tế, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị hòa bình, hợp tác và phát triển, đa Ban chấp hành Trung ương Đảng phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, * Trường Chính trị tỉnh Hải Dương. vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một PHẠM XUÂN THIÊN – GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP TÁC… 13 nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu kinh tế - xã hội. Hội nhập quốc tế, mạnh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, không chỉ từ các quốc gia có GDP 2016: 235-236). hàng ngàn tỷ USD(1), mà còn có nhiều Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mối quốc gia với DP rất thấp(2). Hội nhập quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau quốc tế tạo cơ hội tiếp cận nguồn vốn giữa các quốc gia trở nên phổ biến và lớn, tiếp cận những thành tựu khoa không ngừng mở rộng. Theo Phạm học và công nghệ hiện đại; tiếp cận Quốc Trụ (2011) “Hội nhập quốc tế nguồn nhân lực chất lượng cao; cơ được hiểu như là quá trình các nước hội mở rộng thị trường để thúc đẩy tiến hành các hoạt động tăng cường thương mại và các quan hệ kinh tế sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự quốc tế khác... Song, với những quốc chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, gia đang phát triển hội nhập quốc tế nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền làm gia tăng sự phụ thuộc của nền định đoạt chính sách) và tuân thủ các kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực luật chơi chung trong khuôn khổ các và thế giới; hội nhập càng sâu rộng thì định chế hoặc tổ chức quốc tế”. Có những tác động, nhất là những tác thể thấy, không giống sự hợp tác quốc động tiêu cực từ bên ngoài ngày càng tế thông thường, hội nhập quốc tế đã nhanh và nặng nề, nền kinh tế có thể mang ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc khó kiểm soát và dễ bị tổn thương... hơn, đòi hỏi tính kỷ luật cao của các Bên cạnh đó, các quốc gia, vùng lãnh chủ thể tham gia. Hội nhập quốc tế đòi thổ có xu hướng kéo lợi ích về phía hỏi sự tham gia chủ động, tích cực mình, đẩy rủi ro sang các nước đang của các quốc gia vào đời sống quốc tế phát triển; hơn nữa, sự gia tăng áp nhằm khai thác hiệu quả những lợi thế lực cạnh tranh có thể làm cho những quốc gia và lợi thế quốc tế cho sự khó khăn, thách thức càng trầm trọng phát triển, đồng thời thực hiện các hơn. Mặc dù vậy, với những quốc gia nghĩa vụ quốc gia đối với các cam kết giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ hội quốc tế, luật pháp quốc tế mà quốc và thách thức; “vừa hợp tác vừa đấu gia dân tộc đã ký kết hoặc tham gia. tranh” thì thực tế lợi ích vẫn lớn hơn. 2. TÍNH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: