Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam (phần 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những thuận lợi và hạn chế nhất định, vấn đề đặt ra là, nếu bạn là một trong các bên giao dịch thì bạn sẽ làm gì để tối thiểu hóa các hạn chế và định ra các giải pháp trong trường hợp có tranh chấp xảy ra trong giao thương?! PHẦN II: KỸ THUẬT NHẬN BIẾT HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP Có rất nhiều lý do để các bên có thể lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp (GQTC) bằng Trọng tài thương mại mà không muốn đưa vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam (phần 2) Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam (phần 2)Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những thuận lợi và hạn chế nhấtđịnh, vấn đề đặt ra là, nếu bạn là một trong các bên giao dịch thì bạn sẽ làm gì đểtối thiểu hóa các hạn chế và định ra các giải pháp trong trường hợp có tranh chấpxảy ra trong giao thương?! PHẦN II: KỸ THUẬT NHẬN BIẾT HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁPCó rất nhiều lý do để các bên có thể lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp(GQTC) bằng Trọng tài thương mại mà không muốn đưa vụ việc ra Tòa án sau khikhông thể giải quyết bằng việc thương lượng, hòa giải.So với phương thức giải quyết bằng Trọng tài, việc đưa vụ việc ra Tòa án thực sựlà giải pháp cuối cùng, như các cụ ta thường nói “vô phúc đáo tụng đình” mà cácbên phải cân nhắc khi biết những phức tạp thực tế từ việc GQTC tại Tòa án; như làthủ tục kéo dài với nhiều cấp xét xử, sự công khai trong quá trình xét xử công khaivà tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc cho các bên. Đồng thời khi đó, quan hệ giaothương giữa các đối tác khó có thể gắn kết lại như lúc ban đầu.Trong khi đó, với việc Chính phủ từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý và sựtác động của cơ chế kinh tế thị trường đến các Trung tâm Trọng tài (TTTT), về lýthuyết sẽ mang lại các thuận lợi đó là: GQTC nhanh chóng, chính xác, ít ảnhhưởng đến bí mật và uy tín kinh doanh, chi phí thấp hơn Tòa án và việc không đạidiện cho quyền lực tư pháp nên rất thích hợp để giải quyết các tranh chấp có yếutố nước ngoài.Tuy nhiên, việc GQTC bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam tính đến thời điểmhiện tại vẫn còn rất nhiều điểm hạn chế, mà thể hiện là 7 TTTT tại Việt Nam đangloay hoay tìm lối đi riêng hoặc trông chờ cào sự thay đổi trong cơ chế pháp lý.Trước hết, đó là hạn chế trong chính quy định về phạm vi áp dụng của phươngthức, như đã trình bày tại phần 1 - Phạm vi GQTC của Trọng tài chỉ trong lĩnh vựctranh chấp thương mại. Cho dù khái niệm của lĩnh vực này theo quy định của phápluật Việt Nam là khá rộng nhưng phần nào đây cũng có thể xem là hạn chế trongxu thế toàn cầu hóa hiện nay.Được biết, Trọng tài ở các quốc gia khác có thẩm quyền giải quyết từ tranh chấpthương mại lẫn dân sự; điều này hợp lý bởi xuất phát của quan hệ thương mại làmột phần trong quan hệ dân sự nên các các giao dịch thương mại nên để các bêntự định đoạt và quyết định, trong đó có quyền lựa chọn phương thức GQTC.Ngoài ra, trong hạn chế về phạm vi thẩm quyền của Trọng tài tại Việt Nam còn thểhiện ở vấn đề hạn chế yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi thụ lýhồ sơ, muốn thực hiện việc này phải thông qua Tòa án. Do vậy, cuối tháng11/2009 vừa qua, các nhà làm luật Việt Nam đã đưa ra bàn thảo tại Quốc Hội vềvấn đề việc mở rộng thẩm quyền và phạm vi thụ lý hồ sơ của Trọng tài, trong đócó các kiến nghị về việc bổ sung những nội dung cụ thể để bảo đảm việc áp dụngcác biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo quyền lợicủa bên đi kiện. Đây có thể xem là một bước đi tất yếu và các doanh nghiệp nêntheo dõi và có những định hướng cho việc GQTC trong các giao thương của mìnhvà đối tác.Thứ hai, các bên trong giao thương nên biết quy định về hủy quyết định trọng tài(QĐTT), đó là khi một bên không đồng ý với quyết định của TTTT, các bên cóquyền yêu cầu Tòa án hủy QĐTT “trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đượcQĐTT”. Tuy nhiên, Tòa án chỉ có thẩm quyền hủy QĐTT chỉ khi nào việc tiếnhành GQTC thương mại của TTTT/Trọng tài viên rơi vào một trong các trườnghợp quy định. Ở đây có đến 06 căn cứ để các bên dựa vào để yêu cầu Tòa án raquyết định hủy QĐTT như là: không có thỏa thuận Trọng tài hoặc thỏa thuận vôhiệu mà Hội đồng Trọng tài vẫn ra quyết định, chứng minh được Trọng tài viên viphạm nghĩa vụ theo quy định, sai phạm về thẩm quyền hoặc thành phần của Hộiđồng Trọng tài, nghĩa vụ của Trọng tài viên… Những căn cứ trên, theo quan điểmcủa tác giả, là những hạn chế của phương thức GQTC bằng con đường Trọng tài.Thực tế, bên không chấp nhận QĐTT có thể viện dẫn nhiều lý do để xin hủyQĐTT bởi thực chất phạm vi của các căn cứ là rất rộng; khi đó Tòa án buộc phảixem xét bằng việc kiểm tra thủ tục tố tụng Trọng tài chứ không xét lại nội dung vụtranh chấp để ra quyết định có hủy hay là không. Do vậy, tùy theo từng vụ việc cụthể, các đương sự trong tranh chấp phải xác định được con đường đi của phươngthức này, nếu nhận thấy sự sai phạm (hoặc cố vấn pháp lý của doanh nghiệp mìnhcho rằng QĐTT có vấn đề) thì có thể yêu cầu tòa án hủy QĐTT để bảo vệ quyềnlợi cho mình.Cũng xin được đề cập thêm rằng, khi QĐTT bị hủy thì có thể tiếp tục thỏa thuậnviệc giải quyết bằng Trọng tài hoặc đưa vụ việc ra Tòa án và thực tế là Tòa ánluôn là nơi để các bên lựa chọn bởi trong trường hợp này, rất khó để các bên cóthể cùng nhau đạt được một thỏa thuận nào nữa. Các doanh nghiệp khi xảy ratranh chấp lúc này còn tính đến việc xem xét ngân s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam (phần 2) Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam (phần 2)Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những thuận lợi và hạn chế nhấtđịnh, vấn đề đặt ra là, nếu bạn là một trong các bên giao dịch thì bạn sẽ làm gì đểtối thiểu hóa các hạn chế và định ra các giải pháp trong trường hợp có tranh chấpxảy ra trong giao thương?! PHẦN II: KỸ THUẬT NHẬN BIẾT HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁPCó rất nhiều lý do để các bên có thể lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp(GQTC) bằng Trọng tài thương mại mà không muốn đưa vụ việc ra Tòa án sau khikhông thể giải quyết bằng việc thương lượng, hòa giải.So với phương thức giải quyết bằng Trọng tài, việc đưa vụ việc ra Tòa án thực sựlà giải pháp cuối cùng, như các cụ ta thường nói “vô phúc đáo tụng đình” mà cácbên phải cân nhắc khi biết những phức tạp thực tế từ việc GQTC tại Tòa án; như làthủ tục kéo dài với nhiều cấp xét xử, sự công khai trong quá trình xét xử công khaivà tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc cho các bên. Đồng thời khi đó, quan hệ giaothương giữa các đối tác khó có thể gắn kết lại như lúc ban đầu.Trong khi đó, với việc Chính phủ từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý và sựtác động của cơ chế kinh tế thị trường đến các Trung tâm Trọng tài (TTTT), về lýthuyết sẽ mang lại các thuận lợi đó là: GQTC nhanh chóng, chính xác, ít ảnhhưởng đến bí mật và uy tín kinh doanh, chi phí thấp hơn Tòa án và việc không đạidiện cho quyền lực tư pháp nên rất thích hợp để giải quyết các tranh chấp có yếutố nước ngoài.Tuy nhiên, việc GQTC bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam tính đến thời điểmhiện tại vẫn còn rất nhiều điểm hạn chế, mà thể hiện là 7 TTTT tại Việt Nam đangloay hoay tìm lối đi riêng hoặc trông chờ cào sự thay đổi trong cơ chế pháp lý.Trước hết, đó là hạn chế trong chính quy định về phạm vi áp dụng của phươngthức, như đã trình bày tại phần 1 - Phạm vi GQTC của Trọng tài chỉ trong lĩnh vựctranh chấp thương mại. Cho dù khái niệm của lĩnh vực này theo quy định của phápluật Việt Nam là khá rộng nhưng phần nào đây cũng có thể xem là hạn chế trongxu thế toàn cầu hóa hiện nay.Được biết, Trọng tài ở các quốc gia khác có thẩm quyền giải quyết từ tranh chấpthương mại lẫn dân sự; điều này hợp lý bởi xuất phát của quan hệ thương mại làmột phần trong quan hệ dân sự nên các các giao dịch thương mại nên để các bêntự định đoạt và quyết định, trong đó có quyền lựa chọn phương thức GQTC.Ngoài ra, trong hạn chế về phạm vi thẩm quyền của Trọng tài tại Việt Nam còn thểhiện ở vấn đề hạn chế yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi thụ lýhồ sơ, muốn thực hiện việc này phải thông qua Tòa án. Do vậy, cuối tháng11/2009 vừa qua, các nhà làm luật Việt Nam đã đưa ra bàn thảo tại Quốc Hội vềvấn đề việc mở rộng thẩm quyền và phạm vi thụ lý hồ sơ của Trọng tài, trong đócó các kiến nghị về việc bổ sung những nội dung cụ thể để bảo đảm việc áp dụngcác biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo quyền lợicủa bên đi kiện. Đây có thể xem là một bước đi tất yếu và các doanh nghiệp nêntheo dõi và có những định hướng cho việc GQTC trong các giao thương của mìnhvà đối tác.Thứ hai, các bên trong giao thương nên biết quy định về hủy quyết định trọng tài(QĐTT), đó là khi một bên không đồng ý với quyết định của TTTT, các bên cóquyền yêu cầu Tòa án hủy QĐTT “trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đượcQĐTT”. Tuy nhiên, Tòa án chỉ có thẩm quyền hủy QĐTT chỉ khi nào việc tiếnhành GQTC thương mại của TTTT/Trọng tài viên rơi vào một trong các trườnghợp quy định. Ở đây có đến 06 căn cứ để các bên dựa vào để yêu cầu Tòa án raquyết định hủy QĐTT như là: không có thỏa thuận Trọng tài hoặc thỏa thuận vôhiệu mà Hội đồng Trọng tài vẫn ra quyết định, chứng minh được Trọng tài viên viphạm nghĩa vụ theo quy định, sai phạm về thẩm quyền hoặc thành phần của Hộiđồng Trọng tài, nghĩa vụ của Trọng tài viên… Những căn cứ trên, theo quan điểmcủa tác giả, là những hạn chế của phương thức GQTC bằng con đường Trọng tài.Thực tế, bên không chấp nhận QĐTT có thể viện dẫn nhiều lý do để xin hủyQĐTT bởi thực chất phạm vi của các căn cứ là rất rộng; khi đó Tòa án buộc phảixem xét bằng việc kiểm tra thủ tục tố tụng Trọng tài chứ không xét lại nội dung vụtranh chấp để ra quyết định có hủy hay là không. Do vậy, tùy theo từng vụ việc cụthể, các đương sự trong tranh chấp phải xác định được con đường đi của phươngthức này, nếu nhận thấy sự sai phạm (hoặc cố vấn pháp lý của doanh nghiệp mìnhcho rằng QĐTT có vấn đề) thì có thể yêu cầu tòa án hủy QĐTT để bảo vệ quyềnlợi cho mình.Cũng xin được đề cập thêm rằng, khi QĐTT bị hủy thì có thể tiếp tục thỏa thuậnviệc giải quyết bằng Trọng tài hoặc đưa vụ việc ra Tòa án và thực tế là Tòa ánluôn là nơi để các bên lựa chọn bởi trong trường hợp này, rất khó để các bên cóthể cùng nhau đạt được một thỏa thuận nào nữa. Các doanh nghiệp khi xảy ratranh chấp lúc này còn tính đến việc xem xét ngân s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại tại Việt Nam trọng tài thuong mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 198 0 0