Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠITRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TẠI VIỆT NAM Ths. Hoàng Thanh Giang Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Việt Nam đã tích cực thực hiện các chủ trương đối ngoại đa phương hóa,đa dạng hóa, theo đó các hoạt động đàm phán và ký kết FTA di n ra sôi nổi. Tuy nhiên, phầnlớn các FTA mà Việt Nam ký kết và tham gia tập trung ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Tính đến hết ngày 31/12/2018, Việt Nam đã ký kết 12 FTA, ngày 30/6/2019 đã kết thúc đàmphán và ký kết hai hiệu định và đang đàm phán 3 hiệp định. Trong số này, có một số hiệpđịnh được đánh giá là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Gọi là thế hệ mới vì chúng cóphạm vi điều chỉnh rộng lớn hơn những FTA truyền thống ở chỗ các quốc gia tham gia khôngchỉ cam kết về các nội dung thương mại mà còn cả những nội dung như đầu tư, cạnh tranh,thương mại điện tử, lao động… Khi ký kết các cam kết thương mại thế hệ mới này c ng đặt racho Việt nam nhiều vấn đề khi thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết của mình. Trong đó, cóvấn đề về cơ chế tài phán giải quyết các tranh chấp thương mại tương ứng mà giải quyếttranh chấp b ng trọng tài luôn được các bên ưa chuộng lựa chọn. Từ khóa: Giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại, hiệp định thương mại tự do thếhệ mới…1. Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại1.1. Trọng tài thương mại - hình thức giải quyết tranh chấp thương mại Xét về mặt ngữ nghĩa, trọng tài được hiểu là sự tài phán trung lập, là người thứ ba(không phải hai bên tranh chấp) được các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn để phân xử sựbất đồng giữa các bên. Với ý nghĩa này, Trọng tài có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là hìnhthức giải quyết tranh chấp xuất hiện trước khi xuất hiện Tòa án, là hình thức tư pháp đầu tiênđược con người sử dụng nhằm mục đích xác lập chân lý và hòa bình4. Khi thương mại phát triển thì tranh chấp xảy ra là không thể tránh khỏi và các thươnggia thường cố gắng tìm ra phương pháp thích hợp để giải quyết những tranh chấp đó. Trườnghợp các bên không thể tự giải quyết được với nhau, vụ việc sẽ được đưa ra một bên thứ batrung lập, thường là người có kinh nghiệm để giải quyết. Trong giai đoạn đầu, việc giải quyếtcủa người thứ ba chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu nội dung vụ việc, giải thích những vấn đề cácbên đang quan tâm và đưa ra ý kiến để họ tham khảo (mang tính chất tham vấn). Về sau, xuấtphát từ nhu cầu giải quyết tranh chấp phải dứt điểm, nhanh chóng, các bên đều thỏa thuận1. Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, tr. 17. 955rằng quyết định của bên thứ ba giải quyết tranh chấp là quyết định cuối cùng. Đó là tiền thâncủa phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày nay5. Cùng với sự phát triển của kinh tế, trọng tài thương mại ngày nay mang tính toàn cầuvà đã trở thành hình thức giải quyết tranh chấp phổ biến và được các nhà kinh doanh ưachuộng. Hình thức giải quyết tranh chấp này ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mìnhtrên thương trường quốc tế. Ưu điểm giải quyết bằng phương thức trọng tài thương mại làđảm bảo sự khách quan của phương thức giải quyết tranh chấp, tính bí mật của hoạt động sảnxuất kinh doanh và sự giải quyết nhanh chóng, dứt điểm linh hoạt và tự chủ. Định nghĩa về trọng tài, Từ điển Kinh tế thị trường giải thích trọng tài với tư cách làmột hình thức giải quyết tranh chấp: Trọng tài là một phương pháp giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, là chỉ đôi bênđương sự tự nguyện đem những sự việc, những vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tưcách công bằng chính trực xét xử, lời phán quyết do người này đưa ra có hiệu lực ràng buộcvới cả hai bên. Người thứ ba này là người trọng tài do hai bên chọn hoặc là cơ quan trọng tài6. Theo Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ: Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằngcách đệ trình vụ tranh chấp cho một hoặc một số người khách quan xem xét giải quyết và họsẽ đưa ra quyết định cuối cùng có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành7. Theo Giáo sư Philipe Fouchar: Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp,theo đó các bên thỏa thuận giao cho một cá nhân (Trọng tài viên) thẩm quyền giải quyết tranhchấp phát sinh giữa họ với nhau8. Cùng quan điểm coi trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp, cuốn Đạo đứcvà kỹ năng hành nghề của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađã định nghĩa về trọng tài như sau: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp, theo đó,hai hoặc nhiều bên đưa vụ tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠITRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TẠI VIỆT NAM Ths. Hoàng Thanh Giang Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Việt Nam đã tích cực thực hiện các chủ trương đối ngoại đa phương hóa,đa dạng hóa, theo đó các hoạt động đàm phán và ký kết FTA di n ra sôi nổi. Tuy nhiên, phầnlớn các FTA mà Việt Nam ký kết và tham gia tập trung ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Tính đến hết ngày 31/12/2018, Việt Nam đã ký kết 12 FTA, ngày 30/6/2019 đã kết thúc đàmphán và ký kết hai hiệu định và đang đàm phán 3 hiệp định. Trong số này, có một số hiệpđịnh được đánh giá là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Gọi là thế hệ mới vì chúng cóphạm vi điều chỉnh rộng lớn hơn những FTA truyền thống ở chỗ các quốc gia tham gia khôngchỉ cam kết về các nội dung thương mại mà còn cả những nội dung như đầu tư, cạnh tranh,thương mại điện tử, lao động… Khi ký kết các cam kết thương mại thế hệ mới này c ng đặt racho Việt nam nhiều vấn đề khi thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết của mình. Trong đó, cóvấn đề về cơ chế tài phán giải quyết các tranh chấp thương mại tương ứng mà giải quyếttranh chấp b ng trọng tài luôn được các bên ưa chuộng lựa chọn. Từ khóa: Giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại, hiệp định thương mại tự do thếhệ mới…1. Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại1.1. Trọng tài thương mại - hình thức giải quyết tranh chấp thương mại Xét về mặt ngữ nghĩa, trọng tài được hiểu là sự tài phán trung lập, là người thứ ba(không phải hai bên tranh chấp) được các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn để phân xử sựbất đồng giữa các bên. Với ý nghĩa này, Trọng tài có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là hìnhthức giải quyết tranh chấp xuất hiện trước khi xuất hiện Tòa án, là hình thức tư pháp đầu tiênđược con người sử dụng nhằm mục đích xác lập chân lý và hòa bình4. Khi thương mại phát triển thì tranh chấp xảy ra là không thể tránh khỏi và các thươnggia thường cố gắng tìm ra phương pháp thích hợp để giải quyết những tranh chấp đó. Trườnghợp các bên không thể tự giải quyết được với nhau, vụ việc sẽ được đưa ra một bên thứ batrung lập, thường là người có kinh nghiệm để giải quyết. Trong giai đoạn đầu, việc giải quyếtcủa người thứ ba chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu nội dung vụ việc, giải thích những vấn đề cácbên đang quan tâm và đưa ra ý kiến để họ tham khảo (mang tính chất tham vấn). Về sau, xuấtphát từ nhu cầu giải quyết tranh chấp phải dứt điểm, nhanh chóng, các bên đều thỏa thuận1. Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, tr. 17. 955rằng quyết định của bên thứ ba giải quyết tranh chấp là quyết định cuối cùng. Đó là tiền thâncủa phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày nay5. Cùng với sự phát triển của kinh tế, trọng tài thương mại ngày nay mang tính toàn cầuvà đã trở thành hình thức giải quyết tranh chấp phổ biến và được các nhà kinh doanh ưachuộng. Hình thức giải quyết tranh chấp này ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mìnhtrên thương trường quốc tế. Ưu điểm giải quyết bằng phương thức trọng tài thương mại làđảm bảo sự khách quan của phương thức giải quyết tranh chấp, tính bí mật của hoạt động sảnxuất kinh doanh và sự giải quyết nhanh chóng, dứt điểm linh hoạt và tự chủ. Định nghĩa về trọng tài, Từ điển Kinh tế thị trường giải thích trọng tài với tư cách làmột hình thức giải quyết tranh chấp: Trọng tài là một phương pháp giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, là chỉ đôi bênđương sự tự nguyện đem những sự việc, những vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tưcách công bằng chính trực xét xử, lời phán quyết do người này đưa ra có hiệu lực ràng buộcvới cả hai bên. Người thứ ba này là người trọng tài do hai bên chọn hoặc là cơ quan trọng tài6. Theo Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ: Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằngcách đệ trình vụ tranh chấp cho một hoặc một số người khách quan xem xét giải quyết và họsẽ đưa ra quyết định cuối cùng có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành7. Theo Giáo sư Philipe Fouchar: Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp,theo đó các bên thỏa thuận giao cho một cá nhân (Trọng tài viên) thẩm quyền giải quyết tranhchấp phát sinh giữa họ với nhau8. Cùng quan điểm coi trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp, cuốn Đạo đứcvà kỹ năng hành nghề của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađã định nghĩa về trọng tài như sau: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp, theo đó,hai hoặc nhiều bên đưa vụ tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trọng tài thương mại Hiệp định thương mại tự do Giải quyết tranh chấp thương mại Luật Trọng tài thương mại Luật kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 221 0 0
-
17 trang 217 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0