Danh mục

Giải quyết tranh chấp đầu tư - những vấn đề đặt ra đối với Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 748.25 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, tác giả giới thiệu những nét chính về cơ chế giải quyết tranh chấp theo CPTPP, EVIPA và Luật PPP; phân tích chỉ ra một số khác biệt cũng như các hạn chế, bất cập trong cơ chế giải quyết tranh chấp giữa CPTPP, EVIPA và Luật PPP; và đưa ra các kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp đầu tư - những vấn đề đặt ra đối với Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư THỰC TIỄN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬT ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Lê Đức Ngọc* *ThS. Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: CPTPP, EVIPA, PPP, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 (Luật PPP) có giải quyết tranh chấp về đầu tư. hiệu lực từ ngày 01/01/2021 được kỳ vọng sẽ tạo dựng một nền tảng pháp lý cởi mở, minh bạch, công bằng nhằm thu hút các nhà đầu tư thực hiện Lịch sử bài viết: các dự án về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam. Tuy nhiên, liên quan đến các quy Nhận bài : 23/3/2021 định về giải quyết tranh chấp về đầu tư, Luật PPP vẫn còn tồn tại những sự Biên tập : 14/4/2021 khác biệt so với hai điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp Duyệt bài : 16/4/2021 định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA). Trong phạm vi bài viết này, tác giả giới thiệu những nét chính về cơ chế giải quyết tranh chấp theo CPTPP, EVIPA và Luật PPP; phân tích chỉ ra một số khác biệt cũng như các hạn chế, bất cập trong cơ chế giải quyết tranh chấp giữa CPTPP, EVIPA và Luật PPP; và đưa ra các kiến nghị. Article Infomation: Abstract: Keywords: CPTPP; EVIPA; PPP; The Law on Public-Private-Partnership (Law on PPP), coming into investment; dispute settlement effectiveness from January 1, 2021, is expected to create an open, transparent and fair legal foundation to attract investors to do projects Article History: related to infrastructure in Vietnam. However, regarding the provisions Received : 23 Mar. 2021 on the investment dispute settlement, the Law still exists some differences compared to the two international treaties to which Vietnam is a member, Edited : 14 Apr. 2021 the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Approved : 16 Apr. 2021 Partnership (CPTPP) and the Investment Protection Agreement between Vietnam and the European Union (EVIPA). In the scope of this article, the author provides introduction of the main features of the dispute settlement mechanism under CPTPP, EVIPA and the Law on PPP, an analysis of some differences as well as shortcomings in the dispute settlement mechanism between CPTPP, EVIPA and the Law on PPP; and also recommendations. Trong năm 2019 và năm 2020, Việt Nam đời được kỳ vọng sẽ trở thành một khung đã tham gia và thiết lập ba nền tảng pháp lý pháp lý mang hướng “tiêu chuẩn” để minh quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu thu hút định rõ ràng mục tiêu thu hút đầu tư mà Việt tốt hơn dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước Nam đã đề ra. Không khó để nhận ra, trong ngoài (FDI) vào Việt Nam: Hiệp định Đối các dự án đầu tư theo phương thức đối tác tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình công tư (dự án PPP), mục tiêu của nhà đầu Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự tư không nhất thiết phải giống với mục đích do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam của Nhà nước, và do vậy, khả năng xảy ra và Liên minh châu Âu (EVFTA/EVIPA) và xung đột luôn sẵn sàng thường trực. Trong Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công các hợp đồng đầu tư, một khía cạnh thường tư (Luật PPP). Trong đó, việc Luật PPP ra bị các bên bỏ qua nhưng lại đóng vai trò 28 Số 08(432) - T4/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT quan trọng là nội dung giải quyết tranh chấp 1.1. CPTPP và giải quyết tranh chấp khi có những bất đồng xảy ra. Đối với các đầu tư trong CPTPP nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trước CPTPP là một FTA thế hệ mới, gồm 11 khi có các Hiệp định Thương mại tự do nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, (FTA) thế hệ mới, hầu như chỉ có Tòa án Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mê-hi-cô, New Việt Nam là “địa chỉ” duy nhất để giải quyết Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam. Hiệp bất kỳ tranh chấp nào trong quá trình thực định đã được ký kết ngày 08/3/2018, và hiện hoạt động đầu tư của họ; chỉ có một chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 số ít các nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ ra các cơ quan tài phán quốc tế. Điều này ít tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, nhiều đã gây ra những quan ngại nhất định Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada cho các nhà đầu tư nước ngoài trên thực tế. và Australia. Đối với Việt Nam, Hiệp định Hầu hết các dự án cơ sở hạ tầng đều là các có hiệu lực  từ ngày 14/01/20191. Tính đến dự án có quy mô vốn đầu tư lớn, chi phí vận ngày 14/01/2021, Việt Nam đã trải qua 02 hành cao và thời gian dài tính từ thời điểm năm thực thi CPTPP. bắt đầu triển khai đến lúc hoàn thiện dự án. CPTPP đưa ra các điều khoản và điều Các nhà đầu tư đến từ các nước thành viên kiện để đảm bảo thủ tục đầu tư sẽ dễ dàng CPT ...

Tài liệu được xem nhiều: