Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.67 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh chấp là những mâu thuẫn, những bất đồng, những xung đột giữa các bên về quyền lợi và nghĩa vụ • Tranh chấp trong KDQT là tất cả các tranh chấp có yếu tố quốc tế phát sinh từ hoặc có liên quan đến các hoạt động kinh doanh, thương mại gắn liền với doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: Trần Thanh Tâm Bộ môn Nghiệp vụ ĐH Ngoại thương - CSII TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật thương mại Việt Nam 20052. Luật trọng tài thương mại 20103. Bộ luật tố tụng dân sự 20044. Công ước NewYork 19585. Quy tắc trọng tài của ICC6. Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)(có hiệu lực 01.01.2012)7. Alan Redfern, Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực tiễn trọngtài thương mại quốc tế8. VCCI, DANIDA (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc,NXB Tư Pháp.9. UNCTAD, VCCI (2003), Trọng tài và các phương thức giải quyếttranh chấp lựa chọn, NXB Geneva10. VCCI, VIAC (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc11. Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhậpkhẩu- án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002 THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC BÊNNỘI HÒA GIẢI QUA TRUNG GIANDUNGCHÍNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠITRANH CHẤP & PHƢƠNG THỨCGQTC TRONG KDQT 1. Tranh chấp trong KDQT 2. Các phương thức GQTC trong KDQT 3. Phương thức GQTC thương mại theo quy định của pháp luật VN 1. TRANH CHẤP TRONG KDQT• Tranh chấp là những mâu thuẫn, những bất đồng, những xung đột giữa các bên về quyền lợi và nghĩa vụ• Tranh chấp trong KDQT là tất cả các tranh chấp có yếu tố quốc tế phát sinh từ hoặc có liên quan đến các hoạt động kinh doanh, thương mại gắn liền với doanh nghiệp 2. CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC TRONG KDQT• Các phương thức GQTC không mang tính tài phán• Các phương thức GQTC mang tính tài phánCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCKHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loạiCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCKHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN PHÂN LOẠI: • Thương lượng • ADR ADR (Amicable Dispute Resolution)• ICC Rules of Optional Conciliation có hiệu lực từ 01/01/1988• ICC ADR Rules có hiệu lực từ 01/7/2001 + Trung gian hòa giải (Mediation) + Tham vấn trung gian (NeutralEvaluation) + Tố tụng Mini (Mini-trial) + Kết hợp các phương thức trênCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCMANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loạiCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCMANG TÍNH TÀI PHÁN Phân loại: + Tòa án (Litigation) + Trọng tài (Arbitration) PHƢƠNG THỨC GQTC THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VNHình thức giải quyết tranh chấp:1. Thương lượng giữa các bên2. Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức, cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài hoặc Tòa án.Thủ tục G/Q T/C trong TM tại Trọng tài, TA được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của trọng tài, TA do pháp luật quy định ( Điều 317 LTM 2005)II. THƢƠNG LƢỢNG GIỮA CÁC BÊN ( NEGOTIATIONS BETWEEN THE PARTIES) 1. Khái quát chung 2. Các trường hợp khiếu nại phổ biến 1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1. Khái niệm1.2. Ƣu điểm và nhược điểm1.3. Lưu ý1.4. Các yêu cầu bảo đảm khi đi khiếu nại 1. KHÁI NIỆMThương lượng là việc giải quyết tranh chấpphát sinh giữa các bên bằng cách các bêntranh chấp trao đổi, đàm phán trực tiếp trêncơ sở đấu tranh có nhân nhượng, chỉ giữa cácbên tranh chấp với nhau. 1. KHÁI NIỆMThương lượng có thể được tiến hành bằngcách hai bên trực tiếp gặp nhau để đàmphán, thỏa thuận hoặc một bên gửi đơnkhiếu nại cho bên kia và bên kia trả lời đơnkhiếu nại. 1.2. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM• Ƣu điểm• Nhược điểm 1.3. MỘT SỐ LƢU Ý“Tranh chấp thương mại trước hết phảiđược giải quyết thông qua thương lượng giữacác bên… (Khoản 1). Trong trường hợpthương lượng không đạt kết quả thì tranh chấpthương mại được giải quyết tại trọng tài hoặctòa án” (Khoản 3)”. ( ĐIỀU 297 LTM VN 1997) 1.3. MỘT SỐ LƢU ÝLTM 2005: Xem thêm• Điểm d Khoản 1 Điều 237 LTM 2005• Khoản 2 Điều 40 LTM 2005 VÍ DỤ“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đếnhợp đồng này phải được giải quyết hữu nghịgiữa các bên (bằng con đường thương lượnggiữa các bên) trước khi đưa ra giải quyết tại tòaán”.“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này nếukhông được giải quyết hữu nghị giữa các bênthì sẽ được đưa ra tòa án nơi Bị đơn cư trú” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: Trần Thanh Tâm Bộ môn Nghiệp vụ ĐH Ngoại thương - CSII TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật thương mại Việt Nam 20052. Luật trọng tài thương mại 20103. Bộ luật tố tụng dân sự 20044. Công ước NewYork 19585. Quy tắc trọng tài của ICC6. Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)(có hiệu lực 01.01.2012)7. Alan Redfern, Martin Hunter (2004), Pháp luật và thực tiễn trọngtài thương mại quốc tế8. VCCI, DANIDA (2007), Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc,NXB Tư Pháp.9. UNCTAD, VCCI (2003), Trọng tài và các phương thức giải quyếttranh chấp lựa chọn, NXB Geneva10. VCCI, VIAC (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc11. Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhậpkhẩu- án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002 THƯƠNG LƯỢNG GIỮA CÁC BÊNNỘI HÒA GIẢI QUA TRUNG GIANDUNGCHÍNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠITRANH CHẤP & PHƢƠNG THỨCGQTC TRONG KDQT 1. Tranh chấp trong KDQT 2. Các phương thức GQTC trong KDQT 3. Phương thức GQTC thương mại theo quy định của pháp luật VN 1. TRANH CHẤP TRONG KDQT• Tranh chấp là những mâu thuẫn, những bất đồng, những xung đột giữa các bên về quyền lợi và nghĩa vụ• Tranh chấp trong KDQT là tất cả các tranh chấp có yếu tố quốc tế phát sinh từ hoặc có liên quan đến các hoạt động kinh doanh, thương mại gắn liền với doanh nghiệp 2. CÁC PHƢƠNG THỨC GQTC TRONG KDQT• Các phương thức GQTC không mang tính tài phán• Các phương thức GQTC mang tính tài phánCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCKHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loạiCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCKHÔNG MANG TÍNH TÀI PHÁN PHÂN LOẠI: • Thương lượng • ADR ADR (Amicable Dispute Resolution)• ICC Rules of Optional Conciliation có hiệu lực từ 01/01/1988• ICC ADR Rules có hiệu lực từ 01/7/2001 + Trung gian hòa giải (Mediation) + Tham vấn trung gian (NeutralEvaluation) + Tố tụng Mini (Mini-trial) + Kết hợp các phương thức trênCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCMANG TÍNH TÀI PHÁN • Khái niệm • Đặc điểm • Phân loạiCÁC PHƢƠNG THỨC GQTCMANG TÍNH TÀI PHÁN Phân loại: + Tòa án (Litigation) + Trọng tài (Arbitration) PHƢƠNG THỨC GQTC THƢƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VNHình thức giải quyết tranh chấp:1. Thương lượng giữa các bên2. Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức, cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài hoặc Tòa án.Thủ tục G/Q T/C trong TM tại Trọng tài, TA được tiến hành theo các thủ tục tố tụng của trọng tài, TA do pháp luật quy định ( Điều 317 LTM 2005)II. THƢƠNG LƢỢNG GIỮA CÁC BÊN ( NEGOTIATIONS BETWEEN THE PARTIES) 1. Khái quát chung 2. Các trường hợp khiếu nại phổ biến 1. KHÁI QUÁT CHUNG1.1. Khái niệm1.2. Ƣu điểm và nhược điểm1.3. Lưu ý1.4. Các yêu cầu bảo đảm khi đi khiếu nại 1. KHÁI NIỆMThương lượng là việc giải quyết tranh chấpphát sinh giữa các bên bằng cách các bêntranh chấp trao đổi, đàm phán trực tiếp trêncơ sở đấu tranh có nhân nhượng, chỉ giữa cácbên tranh chấp với nhau. 1. KHÁI NIỆMThương lượng có thể được tiến hành bằngcách hai bên trực tiếp gặp nhau để đàmphán, thỏa thuận hoặc một bên gửi đơnkhiếu nại cho bên kia và bên kia trả lời đơnkhiếu nại. 1.2. ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM• Ƣu điểm• Nhược điểm 1.3. MỘT SỐ LƢU Ý“Tranh chấp thương mại trước hết phảiđược giải quyết thông qua thương lượng giữacác bên… (Khoản 1). Trong trường hợpthương lượng không đạt kết quả thì tranh chấpthương mại được giải quyết tại trọng tài hoặctòa án” (Khoản 3)”. ( ĐIỀU 297 LTM VN 1997) 1.3. MỘT SỐ LƢU ÝLTM 2005: Xem thêm• Điểm d Khoản 1 Điều 237 LTM 2005• Khoản 2 Điều 40 LTM 2005 VÍ DỤ“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đếnhợp đồng này phải được giải quyết hữu nghịgiữa các bên (bằng con đường thương lượnggiữa các bên) trước khi đưa ra giải quyết tại tòaán”.“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này nếukhông được giải quyết hữu nghị giữa các bênthì sẽ được đưa ra tòa án nơi Bị đơn cư trú” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp kinh doanh quốc tế khoa học giáo dục nghiên cứu khoa học kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
5 trang 287 0 0