Giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này nêu một số ý kiến về giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ một vụ án, đồng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đấtGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Lâm Thị Mỹ Thương Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTThừa kế là một quyền cơ bản của con người trong quan hệ pháp luật dân sự. Quyền thừa kế thểhiện rất rõ tính chất tự do của con người trong việc định đoạt, phân chia tài sản của mình cho ngườithừa kế theo pháp luật hay hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật được quy địnhtại Điều 609 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015. Ngày nay, các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụngđất diễn ra càng nhiều, tính chất phức tạp cao, diễn biến kéo dài lâu vì quyền sử dụng đất thườnglà tài sản có giá trị lớn, tồn tại lâu hơn Cộc sống của con người. Do đó, giải quyết thỏa đáng, dứtđiểm các khiếu nại, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là một vấn đề quan trọng nhằm đảmbảo cho việc định đoạt các tài sản đó phù hợp với ý chí, mong muốn của người để lại di sản cũngnhư đảm bảo các lợi ích hợp pháp của những người liên quan khác và cả lợi ích chung của toàn xãhội. Mặc khác, nếu giải quyết không dứt điểm các khiếu nại, tranh chấp thì hậu quả khôn lường,ảnh hưởng không nhỏ đến tình cảm của các thành viên trong gia đình, dòng tộc, gây ra các vấnnạn nguy hiểm cho xã hội. Trong bài viết này tác giả nêu một số ý kiến về giải quyết tranh chấpthừa kế quyền sử dụng đất từ một vụ án, đồng thời tác giả đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quyđịnh pháp luật về vấn đề này.Từ khóa: Bản án, di chúc, di sản, thừa kế, quyền sử dụng đất.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT1.1 Vụ án 1Tranh chấp chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theobản án số 26/2018/DS-ST ngày 19/6/2018 của Toà án nhân dân (TAND) huyện Nhơn Trạch, tỉnhĐồng Nai và Bản án số 77/2019/DS-PT ngày 24/5/2019 của TAND tỉnh Đồng Nai:Ông Đào Văn Tý, bà Nguyễn Thị Thành là ông bà nội của bà Phương, sống với nhau có một ngườicon là ông Đào Văn Lấn. Năm 1971 ông Lấn chết, bà Phương là người con duy nhất của ông Lấn.Trước khi sống với ông Tý, bà Thành có một người con riêng là Trần Thị Năm. Năm 1949, ông Týchết, bà Thành sống chung với ông Võ Văn Tiến có được 04 người con gồm: ông Võ Văn Sử, bà VõThị Yên, ông Võ Văn Tính và ông Võ Văn Nữa.Về nguồn gốc đất đang tranh chấp là của ông Tý để lại cho bà Thành. Trước khi bà Thành chết đãphân chia toàn bộ di sản cho các con trong gia đình. Đến năm 2005 bà Thành cho bà Phương diệntích đất 2000 m2 cắt thửa số 11 tờ bản đồ số 140 xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, diện tích đất nàybà Nguyễn Thị Thành đã được Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Nhơn Trạch cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất. Việc bà Thành cho bà Phương mặc dù không để lại di chúc nhưng đã thể hiện1526rõ trong các biên bản làm việc của UBND xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch. Vì thời điểm đó, ôngTính giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên bà không làm thủ tục để sang tên được. Đếnngày 29/5/2009 bà Thành chết, ông Tính tiếp tục quản lý diện tích đất trên và đi làm thủ tục đểđược cấp giấy đối với diện tích đất mà bà Thành đã cho bà. Nay bà Phương khởi kiện yêu cầu Tòaán giải quyết chia di sản thừa kế theo ý chí của bà Thành.Bị đơn ông Võ Văn Tính cho rằng: Về nguồn gốc đất đang tranh chấp là của cha mẹ ông là ông VõVăn Tiến và bà Nguyễn Thị Thành. Ngày 22/4/2002 bà Thành và các anh chị em ruột của ông làmthủ tục ủy quyền cho ông toàn bộ diện tích đất trên. Năm 2004 ông chuyển nhượng 1000 m2 đấtnăm trong diện tích đất tranh chấp cho ông Võ Văn Kiệt với số tiền là 100.000.000 đồng để nuôidưỡng bà Thành, nhưng trên thực tế ông chưa giao đất cho ông Kiệt mà vẫn quản lý cho đến nay.Việc bà Phương cho rằng bà Thành đã ký biên bản cho bà phần đất nằm trong tổng diện tích đấtmà ông được ủy quyền thì ông hoàn toàn không biết và thời điểm đó bà Thành cũng không cònminh mẫn. Ngày 29/5/2009 bà Thành chết, ông Tính tiếp tục quản lý đất cho đến nay. Nay nếu bàĐào Thị Lan Phương khởi kiện ông có ý kiến là để thuận thảo trong gia đình. Nếu gia đình đồng ý thìông đồng ý cắt cho bà Đào Thị Lan Phương 300 m2, nếu không đồng ý đề nghị Tòa án giải quyếttheo vụ án thừa kế.Tại Bản án Dân sự Sơ thẩm số 26/2018/DS-ST ngày 19/6/2018 của TAND huyện Nhơn Trạch, tỉnhĐồng Nai tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Đào Thị Lan Phương; Bà Đào Thị LanPhương được chia 2.000 m2 đất thửa 140 tờ bản đồ số 11 (cũ) xã Đại Phước nay là thửa 131 tờ bản đồsố 18 (mới) xã Đại Phước nằm trong diện tích 2.433 m2. Diện tích đất có tứ cận như sau: Đông giápbờ đất từ mốc B2,3; Tây giáp đường đất thửa 132 mốc 6,7; Nam giáp các thửa 398, 400, 401; Bắcgiáp phần đất còn lại của ông Tính 433 m2 mốc A – mốc B; Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụngđất số BD 117053 ngày 26/10/2010 của Ủy ban n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đấtGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Lâm Thị Mỹ Thương Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTThừa kế là một quyền cơ bản của con người trong quan hệ pháp luật dân sự. Quyền thừa kế thểhiện rất rõ tính chất tự do của con người trong việc định đoạt, phân chia tài sản của mình cho ngườithừa kế theo pháp luật hay hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật được quy địnhtại Điều 609 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015. Ngày nay, các tranh chấp về thừa kế quyền sử dụngđất diễn ra càng nhiều, tính chất phức tạp cao, diễn biến kéo dài lâu vì quyền sử dụng đất thườnglà tài sản có giá trị lớn, tồn tại lâu hơn Cộc sống của con người. Do đó, giải quyết thỏa đáng, dứtđiểm các khiếu nại, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất là một vấn đề quan trọng nhằm đảmbảo cho việc định đoạt các tài sản đó phù hợp với ý chí, mong muốn của người để lại di sản cũngnhư đảm bảo các lợi ích hợp pháp của những người liên quan khác và cả lợi ích chung của toàn xãhội. Mặc khác, nếu giải quyết không dứt điểm các khiếu nại, tranh chấp thì hậu quả khôn lường,ảnh hưởng không nhỏ đến tình cảm của các thành viên trong gia đình, dòng tộc, gây ra các vấnnạn nguy hiểm cho xã hội. Trong bài viết này tác giả nêu một số ý kiến về giải quyết tranh chấpthừa kế quyền sử dụng đất từ một vụ án, đồng thời tác giả đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quyđịnh pháp luật về vấn đề này.Từ khóa: Bản án, di chúc, di sản, thừa kế, quyền sử dụng đất.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT1.1 Vụ án 1Tranh chấp chia di sản thừa kế quyền sử dụng đất, hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theobản án số 26/2018/DS-ST ngày 19/6/2018 của Toà án nhân dân (TAND) huyện Nhơn Trạch, tỉnhĐồng Nai và Bản án số 77/2019/DS-PT ngày 24/5/2019 của TAND tỉnh Đồng Nai:Ông Đào Văn Tý, bà Nguyễn Thị Thành là ông bà nội của bà Phương, sống với nhau có một ngườicon là ông Đào Văn Lấn. Năm 1971 ông Lấn chết, bà Phương là người con duy nhất của ông Lấn.Trước khi sống với ông Tý, bà Thành có một người con riêng là Trần Thị Năm. Năm 1949, ông Týchết, bà Thành sống chung với ông Võ Văn Tiến có được 04 người con gồm: ông Võ Văn Sử, bà VõThị Yên, ông Võ Văn Tính và ông Võ Văn Nữa.Về nguồn gốc đất đang tranh chấp là của ông Tý để lại cho bà Thành. Trước khi bà Thành chết đãphân chia toàn bộ di sản cho các con trong gia đình. Đến năm 2005 bà Thành cho bà Phương diệntích đất 2000 m2 cắt thửa số 11 tờ bản đồ số 140 xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, diện tích đất nàybà Nguyễn Thị Thành đã được Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Nhơn Trạch cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất. Việc bà Thành cho bà Phương mặc dù không để lại di chúc nhưng đã thể hiện1526rõ trong các biên bản làm việc của UBND xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch. Vì thời điểm đó, ôngTính giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên bà không làm thủ tục để sang tên được. Đếnngày 29/5/2009 bà Thành chết, ông Tính tiếp tục quản lý diện tích đất trên và đi làm thủ tục đểđược cấp giấy đối với diện tích đất mà bà Thành đã cho bà. Nay bà Phương khởi kiện yêu cầu Tòaán giải quyết chia di sản thừa kế theo ý chí của bà Thành.Bị đơn ông Võ Văn Tính cho rằng: Về nguồn gốc đất đang tranh chấp là của cha mẹ ông là ông VõVăn Tiến và bà Nguyễn Thị Thành. Ngày 22/4/2002 bà Thành và các anh chị em ruột của ông làmthủ tục ủy quyền cho ông toàn bộ diện tích đất trên. Năm 2004 ông chuyển nhượng 1000 m2 đấtnăm trong diện tích đất tranh chấp cho ông Võ Văn Kiệt với số tiền là 100.000.000 đồng để nuôidưỡng bà Thành, nhưng trên thực tế ông chưa giao đất cho ông Kiệt mà vẫn quản lý cho đến nay.Việc bà Phương cho rằng bà Thành đã ký biên bản cho bà phần đất nằm trong tổng diện tích đấtmà ông được ủy quyền thì ông hoàn toàn không biết và thời điểm đó bà Thành cũng không cònminh mẫn. Ngày 29/5/2009 bà Thành chết, ông Tính tiếp tục quản lý đất cho đến nay. Nay nếu bàĐào Thị Lan Phương khởi kiện ông có ý kiến là để thuận thảo trong gia đình. Nếu gia đình đồng ý thìông đồng ý cắt cho bà Đào Thị Lan Phương 300 m2, nếu không đồng ý đề nghị Tòa án giải quyếttheo vụ án thừa kế.Tại Bản án Dân sự Sơ thẩm số 26/2018/DS-ST ngày 19/6/2018 của TAND huyện Nhơn Trạch, tỉnhĐồng Nai tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Đào Thị Lan Phương; Bà Đào Thị LanPhương được chia 2.000 m2 đất thửa 140 tờ bản đồ số 11 (cũ) xã Đại Phước nay là thửa 131 tờ bản đồsố 18 (mới) xã Đại Phước nằm trong diện tích 2.433 m2. Diện tích đất có tứ cận như sau: Đông giápbờ đất từ mốc B2,3; Tây giáp đường đất thửa 132 mốc 6,7; Nam giáp các thửa 398, 400, 401; Bắcgiáp phần đất còn lại của ông Tính 433 m2 mốc A – mốc B; Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụngđất số BD 117053 ngày 26/10/2010 của Ủy ban n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Di sản thừa kế Chứng nhận quyền sử dụng đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 373 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 315 0 0 -
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 260 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0 -
10 trang 180 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 151 0 0 -
Hợp đồng mẫu về chuyển nhượng quyền sử dụng đất
10 trang 132 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 130 0 0