Giải quyết xung đột tôn giáo - Sắc tộc ở Miền Nam Thái Lan từ thời kỳ thủ tướng Yingluck đến nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giải quyết xung đột tôn giáo - Sắc tộc ở Miền Nam Thái Lan từ thời kỳ thủ tướng Yingluck đến nay: Phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng xung đột tôn giáo, sắc tộc ở Miền Nam Thái Lan: yếu tố lịch sử, tôn giáo, văn hóa, kinh tế, sự quản lý yếu kém của chính phủ và chủ trương ly khai khỏi Thái Lan, những giải pháp của Chính phủ Thái Lan đối với việc giải quyết xung đột tôn giáo - sắc tộc ở miền Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết xung đột tôn giáo - Sắc tộc ở Miền Nam Thái Lan từ thời kỳ thủ tướng Yingluck đến nayNghiên cứ u Tôn giáo. Số 9 - 201576NGUYỄN HỒNG QUANG*GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC ỞMIỀN NAM THÁI LAN TỪ THỜI KỲ THỦ TƯỚNGYINGLUCK ĐẾN NAY**Tóm tắt: Bài viết phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạngxung đột tôn giáo, sắc tộc ở miền Nam Thái Lan: yếu tố lịch sử, tôngiáo, văn hóa, kinh tế, sự quản lý yếu kém của chính phủ và chủtrương ly khai khỏi Thái Lan; những giải pháp của Chính phủ TháiLan đối với việc giải quyết xung đột tôn giáo - sắc tộc ở miền Namtừ 2011 đến nay qua thời kỳ thủ tướng Yingluck Shinawatra cầmquyền và thời kỳ lãnh đạo của Thủ tướng tạm quyền Prayut ChanO-Cha. Chính phủ Thái Lan đã đưa ra hàng loạt các biện phápnhư: thành lập Trung tâm điều hành giải quyết tình hình khu vựcphía Nam nhằm chỉ huy và điều phối hoạt động của các cơ quan anninh, tạo một cơ chế hoạt động thống nhất và phối hợp chặt chẽđối phó tình trạng bạo lực; áp dụng các chính sách nhằm nâng caomức sống của người dân và phát triển kinh tế, hạ tầng cơ sở xã hộitại đây; phối hợp với Malaysia nhằm tìm ra những giải pháp thíchhợp nhất cho vấn đề hòa bình miền Nam Thái Lan. Tuy nhiên, tìnhtrạng xung đột và bạo lực vẫn còn tiếp diễn.Từ khóa: Tôn giáo, sắc tộc, Islam giáo, Phật giáo, xung đột, Thủtướng Yingluck Shinawatra, Thủ tướng Prayut Chan-O-Cha, miềnNam, Thái Lan.Mở đầuTừ năm 2004 đến nay, khu vực các tỉnh cực Nam của Thái Lan1 liêntiếp nổ ra các vụ đánh bom khủng bố do các phần tử Islam giáo cực đoantiến hành, gây ra nhiều bất ổn về chính trị và an ninh cũng như tâm lýtiêu cực đối với người dân đang sinh sống ở khu vực này. Các nhà lãnhđạo của Thái Lan từ thời Thủ tướng Thaksin đã đưa ra nhiều giải pháp*TS., Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ: Khủng hoảng chính trịở Thái Lan thời kỳ nữ thủ tướng Yingluck, do tác giả làm Chủ nhiệm, Viện Nghiêncứu Đông Nam Á chủ trì.**̣ t tôn giáo...̉ i quyêt́ xung đôNguyễn Hồng Quang. Gia77nhằm ổn định cho khu vực, nhưng hầu như vẫn chưa có giải pháp nàomang lại kết quả như mong muốn. Sau khi được bầu làm thủ tướng vàonăm 2011, bà Yingluck Shinawatra đã tập trung vào chính sách xóa đói,giảm nghèo và hòa giải dân tộc, ổn định hòa bình khu vực phía Nam.Trong vòng 5 năm qua, thủ tướng Yingluck và thủ tướng tạm quyềnPrauyth Chan-O-Cha đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm mang lại hòa bìnhổn định cho khu vực nhưng bạo lực và xung đột vẫn chưa chấm dứt.1. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xung đột tôn giáo, sắc tộc ởmiền Nam Thái LanCác cuộc xung đột ở phía Nam đều do các phần tử của các phong tràoly khai tiến hành với nhiều nguyên nhân về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, kinhtế, sự quản lý kém của chính phủ và chủ trương ly khai khỏi Thái Lan.Về lịch sử: Những cuộc xung đột với chính quyền Xiêm (Thái Lan) đãbắt đầu hình thành từ năm 1902, đây là thời kỳ vùng đất này bị sáp nhậpvào vương quốc Xiêm. Vì vậy, những vết thương trong lịch sử vẫn còntrong ký ức của người dân và họ vẫn hình dung ra một ngày nào đó sẽ khôiphục lại vương quốc Pattani2. Những vết thương này đã được nhóm Islamgiáo ly khai tận dụng, và là một trong những lý do cho sự kích động nhữngngười Islam giáo khu vực này vào cuộc xung đột hiện nay.Về văn hóa: Chính phủ Thái Lan chưa quan tâm đúng mức đến yếu tốvăn hóa khu vực này. Các chính sách về ngôn ngữ, văn hóa Malayu luônbị coi nhẹ. Năm 1921, nhà nước Xiêm khi đó đã áp dụng chương trìnhgiáo dục bắt buộc, và đồng thời cho đóng cửa một số trường Islam giáotruyền thống. Vì vậy, người Islam giáo cho rằng văn hóa, ngôn ngữ, sắctộc của mình bị chính phủ xem nhẹ nhằm thực hiện chính sách đồng hóavăn hóa của người Thái3.Về tôn giáo: Những cuộc cải cách Islam giáo (đặt biệt là cuộc cáchmạng Iran) từ những năm 1970 nhấn mạnh đến sự khác biệt văn hóa vớicác nước Phật giáo láng giềng đã thúc đẩy việc tăng cường và củng cốtính chính thống của Islam giáo ở miền Nam. Các tổ chức nổi dậy đãđóng một vai trò quan trọng bằng cách liên tục mở rộng và tăng cườngcác hoạt động tại miền Nam Thái Lan nhằm gây sức ép với chính phủ đòily khai.Về kinh tế: Khu vực này ít được sự quan tâm của chính phủ và cónhững thời kỳ gần như bị lãng quên dẫn đến kinh tế kém phát triển, cơ sởhạ tầng cũng như không được đầu tư. Phần đông các chức vụ quan trọng78Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 9 - 2015trong bộ máy hành chính và cảnh sát địa phương do những người theoPhật giáo nắm giữ và làm nghề kinh doanh nên có mức sống cao hơn sovới những người Islam giáo. Những nhân tố này đã tạo thêm tâm lý bấtmãn trong đa số phần tử Islam giáo cực đoan.2. Những giải pháp của chính phủ Thái Lan trong việc giải quyếtxung đột tôn giáo - sắc tộc ở miền Nam từ 2011 đến nay2.1. Thời kỳ thủ tướng Yingluck ShinawatraSau khi được bầu làm thủ tướng vào năm 2011, trong chương trìnhhành động của mình, thủ tướng Yingluck đã công bố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết xung đột tôn giáo - Sắc tộc ở Miền Nam Thái Lan từ thời kỳ thủ tướng Yingluck đến nayNghiên cứ u Tôn giáo. Số 9 - 201576NGUYỄN HỒNG QUANG*GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC ỞMIỀN NAM THÁI LAN TỪ THỜI KỲ THỦ TƯỚNGYINGLUCK ĐẾN NAY**Tóm tắt: Bài viết phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạngxung đột tôn giáo, sắc tộc ở miền Nam Thái Lan: yếu tố lịch sử, tôngiáo, văn hóa, kinh tế, sự quản lý yếu kém của chính phủ và chủtrương ly khai khỏi Thái Lan; những giải pháp của Chính phủ TháiLan đối với việc giải quyết xung đột tôn giáo - sắc tộc ở miền Namtừ 2011 đến nay qua thời kỳ thủ tướng Yingluck Shinawatra cầmquyền và thời kỳ lãnh đạo của Thủ tướng tạm quyền Prayut ChanO-Cha. Chính phủ Thái Lan đã đưa ra hàng loạt các biện phápnhư: thành lập Trung tâm điều hành giải quyết tình hình khu vựcphía Nam nhằm chỉ huy và điều phối hoạt động của các cơ quan anninh, tạo một cơ chế hoạt động thống nhất và phối hợp chặt chẽđối phó tình trạng bạo lực; áp dụng các chính sách nhằm nâng caomức sống của người dân và phát triển kinh tế, hạ tầng cơ sở xã hộitại đây; phối hợp với Malaysia nhằm tìm ra những giải pháp thíchhợp nhất cho vấn đề hòa bình miền Nam Thái Lan. Tuy nhiên, tìnhtrạng xung đột và bạo lực vẫn còn tiếp diễn.Từ khóa: Tôn giáo, sắc tộc, Islam giáo, Phật giáo, xung đột, Thủtướng Yingluck Shinawatra, Thủ tướng Prayut Chan-O-Cha, miềnNam, Thái Lan.Mở đầuTừ năm 2004 đến nay, khu vực các tỉnh cực Nam của Thái Lan1 liêntiếp nổ ra các vụ đánh bom khủng bố do các phần tử Islam giáo cực đoantiến hành, gây ra nhiều bất ổn về chính trị và an ninh cũng như tâm lýtiêu cực đối với người dân đang sinh sống ở khu vực này. Các nhà lãnhđạo của Thái Lan từ thời Thủ tướng Thaksin đã đưa ra nhiều giải pháp*TS., Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ: Khủng hoảng chính trịở Thái Lan thời kỳ nữ thủ tướng Yingluck, do tác giả làm Chủ nhiệm, Viện Nghiêncứu Đông Nam Á chủ trì.**̣ t tôn giáo...̉ i quyêt́ xung đôNguyễn Hồng Quang. Gia77nhằm ổn định cho khu vực, nhưng hầu như vẫn chưa có giải pháp nàomang lại kết quả như mong muốn. Sau khi được bầu làm thủ tướng vàonăm 2011, bà Yingluck Shinawatra đã tập trung vào chính sách xóa đói,giảm nghèo và hòa giải dân tộc, ổn định hòa bình khu vực phía Nam.Trong vòng 5 năm qua, thủ tướng Yingluck và thủ tướng tạm quyềnPrauyth Chan-O-Cha đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm mang lại hòa bìnhổn định cho khu vực nhưng bạo lực và xung đột vẫn chưa chấm dứt.1. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xung đột tôn giáo, sắc tộc ởmiền Nam Thái LanCác cuộc xung đột ở phía Nam đều do các phần tử của các phong tràoly khai tiến hành với nhiều nguyên nhân về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, kinhtế, sự quản lý kém của chính phủ và chủ trương ly khai khỏi Thái Lan.Về lịch sử: Những cuộc xung đột với chính quyền Xiêm (Thái Lan) đãbắt đầu hình thành từ năm 1902, đây là thời kỳ vùng đất này bị sáp nhậpvào vương quốc Xiêm. Vì vậy, những vết thương trong lịch sử vẫn còntrong ký ức của người dân và họ vẫn hình dung ra một ngày nào đó sẽ khôiphục lại vương quốc Pattani2. Những vết thương này đã được nhóm Islamgiáo ly khai tận dụng, và là một trong những lý do cho sự kích động nhữngngười Islam giáo khu vực này vào cuộc xung đột hiện nay.Về văn hóa: Chính phủ Thái Lan chưa quan tâm đúng mức đến yếu tốvăn hóa khu vực này. Các chính sách về ngôn ngữ, văn hóa Malayu luônbị coi nhẹ. Năm 1921, nhà nước Xiêm khi đó đã áp dụng chương trìnhgiáo dục bắt buộc, và đồng thời cho đóng cửa một số trường Islam giáotruyền thống. Vì vậy, người Islam giáo cho rằng văn hóa, ngôn ngữ, sắctộc của mình bị chính phủ xem nhẹ nhằm thực hiện chính sách đồng hóavăn hóa của người Thái3.Về tôn giáo: Những cuộc cải cách Islam giáo (đặt biệt là cuộc cáchmạng Iran) từ những năm 1970 nhấn mạnh đến sự khác biệt văn hóa vớicác nước Phật giáo láng giềng đã thúc đẩy việc tăng cường và củng cốtính chính thống của Islam giáo ở miền Nam. Các tổ chức nổi dậy đãđóng một vai trò quan trọng bằng cách liên tục mở rộng và tăng cườngcác hoạt động tại miền Nam Thái Lan nhằm gây sức ép với chính phủ đòily khai.Về kinh tế: Khu vực này ít được sự quan tâm của chính phủ và cónhững thời kỳ gần như bị lãng quên dẫn đến kinh tế kém phát triển, cơ sởhạ tầng cũng như không được đầu tư. Phần đông các chức vụ quan trọng78Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 9 - 2015trong bộ máy hành chính và cảnh sát địa phương do những người theoPhật giáo nắm giữ và làm nghề kinh doanh nên có mức sống cao hơn sovới những người Islam giáo. Những nhân tố này đã tạo thêm tâm lý bấtmãn trong đa số phần tử Islam giáo cực đoan.2. Những giải pháp của chính phủ Thái Lan trong việc giải quyếtxung đột tôn giáo - sắc tộc ở miền Nam từ 2011 đến nay2.1. Thời kỳ thủ tướng Yingluck ShinawatraSau khi được bầu làm thủ tướng vào năm 2011, trong chương trìnhhành động của mình, thủ tướng Yingluck đã công bố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Giải quyết xung đột Xung đột tôn giáo Sắc tộc ở Miền Nam Tôn giáo Thái LanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 158 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0