Giải thích pháp luật
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Pháp luật" là một khái niệm ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với khái niệm “nhà nước”; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thích pháp luật…………..o0o…………..Giải thích pháp luật Giải thích pháp luậtPháp luật là một khái niệm ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với kháiniệm “nhà nước”; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảođảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố bảo đảm sựổn định và trật tự xã hội1. Một số vấn đề cơ bản về lý luận của giải thích pháp luật1.1. Khái niệm giải thích pháp luậtTheo từ điển Tiếng Việt[1], “giải thích” là làm cho hiểu; là việc dùng lý lẽ đểgiảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề[2]. Ví dụ: thủy triều đượcgiải thích là một hiện tượng tự nhiên, diễn tả quá trình nước biển dâng cao, rútxuống trong ngày do nguyên nhân sức hút của mặt trời và mặt trăng với trái đấtv.v…“Pháp luật” là một khái niệm ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với khái niệm “nhànước”; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặcthừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảo đảm thực hiện bằngsức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự xãhội[3].Lịch sử nhà nước và pháp luật đã chứng minh tập quán pháp và tiền lệ pháp là cáchình thức đầu tiên của pháp luật. Do vậy, với tiền đề là việc làm rõ những thủ tụctrong các nghi thức cộng đồng, nghi lễ tôn giáo thông qua các nhà tư tế và thủ línhtôn giáo thì cùng với sự ra đời của pháp luật, giải thích pháp luật đầu tiên là giảithích tập quán pháp được thực hiện bởi các nhà triết gia và nhà chính trị học. Giảithích pháp luật thành văn đầu tiên được biết đến thông qua giải thích của các nh àchính trị của Hy Lạp cổ đại[4].Khái niệm giải thích pháp luật chỉ thật sự trở thành một thuật ngữ xã hội – pháp lýtrong thời kỳ tư sản. Theo đó, giải thích pháp luật được hiểu là việc làm sáng tỏ vềmặt tư tưởng và nội dung các quy phạm pháp luật, bảo đảm cho sự nhận thức v àthực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất pháp luật; là nhằm xây dựng lại ý tưởng màtác giả mong muốn truyền đạt qua các quy định của văn bản pháp luật đó[5]. Hoặcxét về thực chất, giải thích pháp luật là việc xác định nội dung và phạm vi áp dụngcủa văn bản hay một quy định cụ thể của văn bản đó [6].Như vậy, giải thích pháp luật được hiểu là việc làm rõ hơn về tinh thần, nội dung,phạm vi, ý nghĩa và mục đích các quy định của pháp luật so với nội dung ban đầucủa nó, giúp mọi người hiểu và thực thi các quy định của pháp luật một cách chínhxác và thống nhất.Tuy nhiên, pháp luật với vị trí và vai trò vốn có của nó là một công cụ chủ yếu củanhà nước để quản lý nhà nước và xã hội; các quy định của pháp luật được đặt ra làđể điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một định hướng nhất định; thông qua việcđặt ra, thực hiện và áp dụng các quy định của pháp luật sẽ tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến hành vi, quyền và nghĩa vụ của từng chủ thể pháp luật; do đó, việchiểu đúng, đầy đủ và chính xác các quy định của pháp luật theo nội dung và ýnghĩa vốn có của nó để thực thi và áp dụng pháp luật một cách nghiêm minh và cóhiệu quả là một yêu cầu khách quan và cần thiết của bất cứ một hệ thống pháp luậtnào. Chính vì vậy, việc giải thích pháp luật không thể “buông lỏng”, tức là khôngthể mặc nhiên thừa nhận hoặc công nhận kết quả của mọi hoạt động giải thíchpháp luật đều là pháp luật, được thực thi và bảo đảm bằng quyền lực nhà nước.Bởi nếu bất cứ kết quả giải thích pháp luật nào cũng đều được công nhận thì chắcchắn mỗi chủ thể sẽ giải thích một kiểu, theo nhận thức, trình độ chuyên môn, vịtrí, địa vị xã hội và lợi ích của mình. Điều này sẽ làm cho hệ thống pháp luật rốitung và trật tự xã hội bị đảo lộn, không thể quản lý.Để khắc phục tình trạng đó, pháp luật các nước bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếpđều ghi nhận hoặc thừa nhận những hoạt động giải thích nào là giải thích chínhthức, hợp pháp và có giá trị pháp lý. Một cách thức phổ biến được áp dụng đó làcác nhà nước đã dùng quyền lực nhà nước để thu hẹp phạm vi của các chủ thểtrong hoạt động giải thích, đồng thời xác định hình thức, giá trị pháp lý của kếtquả giải thích và luật định về trình tự, thủ tục trong giải thích pháp luật. Nói cáchkhác, hoạt động giải thích pháp luật đã được thiết lập để trở thành một thẩm quyềncủa một chủ thể nhất định mang quyền lực nhà nước.Ở Việt Nam, với lịch sử, truyền thống của chế độ xã hội chủ nghĩa và pháp luậtthực định kiểu mới[7] nên hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận và sửdụng là văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Theo quy định của Luật Banhành VBQPPL hiện hành, hệ thống VBQPPL của chúng ta bao gồm: Hiến pháp,luật, nghị quyết, pháp lệnh do Quốc hội, Uỷ ban th ường vụ Quốc hội (UBTVQH)ban hành; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; Nghị quyết, nghị định của Chínhphủ; Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định, chỉ thị, thông t ưcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thích pháp luật…………..o0o…………..Giải thích pháp luật Giải thích pháp luậtPháp luật là một khái niệm ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với kháiniệm “nhà nước”; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảođảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố bảo đảm sựổn định và trật tự xã hội1. Một số vấn đề cơ bản về lý luận của giải thích pháp luật1.1. Khái niệm giải thích pháp luậtTheo từ điển Tiếng Việt[1], “giải thích” là làm cho hiểu; là việc dùng lý lẽ đểgiảng giải giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng vấn đề[2]. Ví dụ: thủy triều đượcgiải thích là một hiện tượng tự nhiên, diễn tả quá trình nước biển dâng cao, rútxuống trong ngày do nguyên nhân sức hút của mặt trời và mặt trăng với trái đấtv.v…“Pháp luật” là một khái niệm ra đời từ rất sớm và luôn gắn liền với khái niệm “nhànước”; được hiểu là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặcthừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được bảo đảm thực hiện bằngsức mạnh cưỡng chế của nhà nước; là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật tự xãhội[3].Lịch sử nhà nước và pháp luật đã chứng minh tập quán pháp và tiền lệ pháp là cáchình thức đầu tiên của pháp luật. Do vậy, với tiền đề là việc làm rõ những thủ tụctrong các nghi thức cộng đồng, nghi lễ tôn giáo thông qua các nhà tư tế và thủ línhtôn giáo thì cùng với sự ra đời của pháp luật, giải thích pháp luật đầu tiên là giảithích tập quán pháp được thực hiện bởi các nhà triết gia và nhà chính trị học. Giảithích pháp luật thành văn đầu tiên được biết đến thông qua giải thích của các nh àchính trị của Hy Lạp cổ đại[4].Khái niệm giải thích pháp luật chỉ thật sự trở thành một thuật ngữ xã hội – pháp lýtrong thời kỳ tư sản. Theo đó, giải thích pháp luật được hiểu là việc làm sáng tỏ vềmặt tư tưởng và nội dung các quy phạm pháp luật, bảo đảm cho sự nhận thức v àthực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất pháp luật; là nhằm xây dựng lại ý tưởng màtác giả mong muốn truyền đạt qua các quy định của văn bản pháp luật đó[5]. Hoặcxét về thực chất, giải thích pháp luật là việc xác định nội dung và phạm vi áp dụngcủa văn bản hay một quy định cụ thể của văn bản đó [6].Như vậy, giải thích pháp luật được hiểu là việc làm rõ hơn về tinh thần, nội dung,phạm vi, ý nghĩa và mục đích các quy định của pháp luật so với nội dung ban đầucủa nó, giúp mọi người hiểu và thực thi các quy định của pháp luật một cách chínhxác và thống nhất.Tuy nhiên, pháp luật với vị trí và vai trò vốn có của nó là một công cụ chủ yếu củanhà nước để quản lý nhà nước và xã hội; các quy định của pháp luật được đặt ra làđể điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một định hướng nhất định; thông qua việcđặt ra, thực hiện và áp dụng các quy định của pháp luật sẽ tác động trực tiếp hoặcgián tiếp đến hành vi, quyền và nghĩa vụ của từng chủ thể pháp luật; do đó, việchiểu đúng, đầy đủ và chính xác các quy định của pháp luật theo nội dung và ýnghĩa vốn có của nó để thực thi và áp dụng pháp luật một cách nghiêm minh và cóhiệu quả là một yêu cầu khách quan và cần thiết của bất cứ một hệ thống pháp luậtnào. Chính vì vậy, việc giải thích pháp luật không thể “buông lỏng”, tức là khôngthể mặc nhiên thừa nhận hoặc công nhận kết quả của mọi hoạt động giải thíchpháp luật đều là pháp luật, được thực thi và bảo đảm bằng quyền lực nhà nước.Bởi nếu bất cứ kết quả giải thích pháp luật nào cũng đều được công nhận thì chắcchắn mỗi chủ thể sẽ giải thích một kiểu, theo nhận thức, trình độ chuyên môn, vịtrí, địa vị xã hội và lợi ích của mình. Điều này sẽ làm cho hệ thống pháp luật rốitung và trật tự xã hội bị đảo lộn, không thể quản lý.Để khắc phục tình trạng đó, pháp luật các nước bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếpđều ghi nhận hoặc thừa nhận những hoạt động giải thích nào là giải thích chínhthức, hợp pháp và có giá trị pháp lý. Một cách thức phổ biến được áp dụng đó làcác nhà nước đã dùng quyền lực nhà nước để thu hẹp phạm vi của các chủ thểtrong hoạt động giải thích, đồng thời xác định hình thức, giá trị pháp lý của kếtquả giải thích và luật định về trình tự, thủ tục trong giải thích pháp luật. Nói cáchkhác, hoạt động giải thích pháp luật đã được thiết lập để trở thành một thẩm quyềncủa một chủ thể nhất định mang quyền lực nhà nước.Ở Việt Nam, với lịch sử, truyền thống của chế độ xã hội chủ nghĩa và pháp luậtthực định kiểu mới[7] nên hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận và sửdụng là văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL). Theo quy định của Luật Banhành VBQPPL hiện hành, hệ thống VBQPPL của chúng ta bao gồm: Hiến pháp,luật, nghị quyết, pháp lệnh do Quốc hội, Uỷ ban th ường vụ Quốc hội (UBTVQH)ban hành; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; Nghị quyết, nghị định của Chínhphủ; Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định, chỉ thị, thông t ưcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương bài giảng cách Giải thích pháp luật tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 74 0 0 -
24 câu hỏi kiểm tra trong lớp và bài tập(28/12/06) KẾ TOÁN ĐẠI CƯƠNG
4 trang 64 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 64 0 0