Danh mục

Giải toả 9 rắc rối cho bà bầu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nôn oẹ, chân nặng nề, da dẻ sần sùi khiến bà bầu thực sự mệt mỏi và mất tự tin. Tuy nhiên, còn nhiều rối loạn khó chịu trong thời kỳ mang thai này…Ảnh minh họa. Nguồn: Internet. Đau khắp nơi Háng, bẹn, mông, lưng đau do các dây chằng bị kéo căng để chống đỡ sức nặng đang ép vào tử cung và do hoóc-môn progesterol tăng tiết để bôi trơn dây chằng. Các cơn đau ở cạnh sườn có thể xuất hiện do vị trí nằm của thai nhi. Nhũ hoa đặc biệt nhạy cảm (nhất là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải toả 9 rắc rối cho bà bầu Giải toả 9 rắc rối cho bà bầuNôn oẹ, chân nặng nề, da dẻ sần sùi khiến bà bầu thực sự mệt mỏivà mất tự tin. Tuy nhiên, còn nhiều rối loạn khó chịu trong thời kỳmang thai này… Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.Đau khắp nơiHáng, bẹn, mông, lưng đau do các dây chằng bị kéo căng để chống đỡsức nặng đang ép vào tử cung và do hoóc-môn progesterol tăng tiết đểbôi trơn dây chằng. Các cơn đau ở cạnh sườn có thể xuất hiện do vị trínằm của thai nhi. Nhũ hoa đặc biệt nhạy cảm (nhất là trong 3 tháng đầutiên của thai kỳ) dưới tác động của hóc môn HCG.Lời khuyên: Với nhũ hoa, tốt nhất là chọn một chiếc áo ngực phù hợp.Hãy tìm đến các môn thể thao như bơi lội, yoga để kích thích sự vậnđộng của em bé trong bụng và kiểm soát “cơ thể mới” tốt hơn. Nên mátxa thư giãn cơ thể.Nếu tình trạng đau trở nên tồi tệ hơn, hãy đến gặp bác sĩ để được kêparacétamol không gây hại với em bé.Ngứa ngáyKhi da bị giãn căng (như giãn rộng ở vùng bụng), hiện tượng ngứa ngáyxuất hiện. Điều này chẳng có gì là trầm trọng hay bất bình thường cả!Lời khuyên: Đừng gãi liên tục nếu không muốn ngứa ngáy lan rộng. Đắpkhăn đã dấp nước lạnh hay xoa kem dưỡng ẩm dành cho bà bầu có thểlàm dịu đi những cơn nóng nực khó chịu. Lựa chọn sữa tắm dịu nhẹ vàtrang phục bằng chất liệu tự nhiên.Nếu tình trạng ngứa lan rộng hơn hay mất đi, hãy đến hỏi ý kiến bác sĩda liễu.Tiểu dắtTrọng lượng của em bé trong bụng đè nặng lên vùng đáy xương chậucủa bạn. Kết quả: Bàng quang bị ép lại và bạn liên tục có cảm giác buồnđi tiểu, thậm chí có thể kèm theo đau buốt.Lời khuyên: Để tránh tiểu dắt, tốt nhất trước khi lên kế hoạch sinh con,hãy tăng cường sức mạnh cho vùng xương chậu bằng những bài tập đơngiản. Năng đi tiểu và tránh nâng vật nặng làm tăng sức ép bên trong.Đau răngMột mặt, dưới tác động của các loại hóc môn trong thời kỳ bầu bí, lợitrở nên nhạy cảm hơn nên bạn dễ có nguy cơ bị viêm lợi. Mặt khác, dochế độ ăn uống bị thay đổi (thường xuyên ăn vặt, ăn nhiều đồ ngọt) nêndễ bị sâu răng “thăm hỏi”.Lời khuyên: Vệ sinh răng miệng sạch sẽ (đánh răng 3 lần/ngày với kemđánh răng chứa flo, lấy cao răng 1 lần/năm). Tuân thủ một chế độ ănuống cân bằng. Với những dấu hiệu đau răng đầu tiên (chảy máu, sưnglợi), hãy đến gặp bác sĩ nha khoa để được kê đơn thuốc kịp thời!Mụn trứng cáCác hoóc-môn “bầu bí” có thể làm xáo trộn tuyến bã nhờn. Bã nhờn bịtiết ra quá nhiều làm bít lại các lỗ chân lông. Mụn trứng cá ngay lập tứcxuất hiện. Đặc biệt, chị em từng bị mụn trứng cá (tuổi dậy thì, thời kỳthanh niên hay trong lần bầu bí trước ) là những người có nguy cơ caonhất.Lời khuyên: Hãy bắt đầu bằng những qui tắc nền tảng: chế độ ăn giàucác chất chống ôxy hoá (hoa quả và rau xanh), ít mỡ động vật và đường;rửa sạch mặt trước khi đi ngủ; trang điểm nhẹ nhàng, thoa kem cân bằngda và bảo vệ da khỏi sự xâm hai của ánh nắng mặt trời.Không chạm vào mụn trứng cá để tránh mụn lây lan rộng hơn. Nếu mụnquá nhiều, có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ da liễu!Chuột rútChuột rút ở bắp chân, ngón chân thường xuất hiện nhiều vào 3 tháng đầuthai kỳ. Nguyên nhân là do mệt mỏi, stress, magie bị thiếu nên gây rahiện tượng chuột rút khó chịu.Lời khuyên: Để thoát khỏi tình trạng này một cách nhanh chóng, hãykéo căng nhất có thể phần cơ bắp bị chuột rút. Bên cạnh đó, hãy theo dõinguồn cung cấp ma-giê cho cơ thể. Ma-giê có thể được tìm thấy trongnước khoáng, trong chế độ ăn (ngũ cốc thô, trái cây sấy khô, socola đen,chuối…).Táo bónNhiều nguyên nhân gây táo bón: các cơ quan bị ép lại nhường vị trí choem bé, hoóc-môn progesteron cản trở chức năng tiêu hoá, ít vận động.Táo bón đặc biệt trầm trọng vào 3 tháng cuối thai kỳ.Lời khuyên: Tăng khẩu phần chất xơ (rau xanh, trái cây, ngũ cốc thô),uống nước nhiều hơn (2 lít nước/ngày, nước ép, súp…), hạn chế cácthức ăn khó tiêu hoá, duy trì ít nhất một hình thức vận động cơ thể(chẳng hạn như đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày)...Nếu táo bón không thuyên giảm, có thể đến gặp bác sĩ để xin đơn thuốcnhuận tràng phù hợp cho bà bầu.TrĩKhi mang thai, lượng máu lưu thông trong cơ thể tăng lên, tử cung pháttriển lớn sẽ chèn lên tĩnh mạch làm cản trở quá trình tuần hoàn máu vàgiãn nở các tĩnh mạch. Do đó, những tĩnh mạch yếu ớt ở hậu môn cũngsẽ bị yếu đi và phình lên. Hơn thế, trong thời kỳ mang thai tổ chứckhung chậu cũng rất lỏng lẻo, dễ dàng cho bệnh trĩ phát sinh và trở nênnặng hơn.Lời khuyên: Giảm áp lực đè lên bụng bằng cách: Nếu có thể thì cứ sauvài giờ lại nằm nghiêng qua bên trái. Gác chân cao lên trong khoảng 20phút cũng giúp ích khá nhiều.Tránh sử dụng xà bông thơm, sữa tắm hoặc khăn ướt. Rửa sạch hậu mônbằng nước thường sau mỗi lần đi vệ sinh, rồi lau khô. Mặc quần lót cot-ton rộng rãi cũng sẽ giúp bạn thấy dễ chịu. Tránh việc gắng sức rặn khiđi vệ sinh và chứng bệnh táo bón.Nếu chứng trĩ gây ngứa, nên thoa kem làm dịu hoặc chườm đá. Tuyệtđối không ngâm nước nóng, như vậy c ...

Tài liệu được xem nhiều: