Danh mục

Giải tỏa áp lực cho trẻ nhỏ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.44 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Stress là một hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Trẻ em không phải là một trường hợp ngoại lệ của chứng bệnh nguy hiểm này.Với áp lực học hành và thi cử, trẻ em trong độ tuổi đi học luôn cảm thấy nặng nề và căng thẳng vì khối lượng bài tập khổng lồ. Thêm vào đó, nhiều bố mẹ không hiểu tâm lý con cái, luôn muốn con mình bằng bạn bè hoặc vượt trội hơn so với bạn bè. Điều nàykhiến trẻ nhỏ dễ lâm vào tình trạng stress. 1. Nguyên nhân gây ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải tỏa áp lực cho trẻ nhỏ Giải tỏa áp lực cho trẻ nhỏ Stress là một hiện tượng phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Trẻ em không phải là một trường hợp ngoại lệ của chứng bệnh nguyhiểm này.Với áp lực học hành và thi cử, trẻ em trong độ tuổi đihọc luôn cảm thấy nặng nề và căng thẳng vì khốilượng bài tập khổng lồ. Thêm vào đó, nhiều bố mẹkhông hiểu tâm lý con cái, luôn muốn con mình bằngbạn bè hoặc vượt trội hơn so với bạn bè. Điều nàykhiến trẻ nhỏ dễ lâm vào tình trạng stress.1. Nguyên nhân gây ra stress ở trẻ nhỏ- Do được kỳ vọng quá nhiều: Kỳ vọng ở con cái làđiều thường thấy và dễ hiểu ở bố mẹ tuy nhiên sự kỳvọng vượt quá khả năng của trẻ thường tạo ra áp lựcvà dẫn tới hiện tượng stress ở trẻ. Nhiều cha mẹchưa đặt mình trong vị trí của trẻ để hiểu được khảnăng thật sự của trẻ.- Một sự mất mát hay thay đổi quá đột ngột: Sự thayđổi trong gia đình, trường học hay trong các mối quanhệ của trẻ cũng có thể là nguyên nhân tạo ra stresscho trẻ. Đặc biệt là các biến cố lớn như bố mẹ ly hôn,mất bố, mẹ hoặc người thân trong gia đình, chuyểnnhà …- Mâu thuẫn với người khác không thể giải quyếtđược: Tranh cãi, giận dỗi với bạn bè, những ngườithường xuyên gắn bó với trẻ mà không thể hàn gắnluôn làm trẻ suy nghĩ và nhiều khi dẫn tới stress ở trẻ.- Áp lực học hành: Chương trình học ngày càng nặngvà áp lực phải vượt qua kỳ thi luôn là nỗi lo của trẻem trong độ tuổi đi học.- Yêu cầu từ giáo viên: Trẻ trong độ tuổi đi học, nhấtlà trẻ ở bậc tiểu học luôn có tâm lý sợ giáo viên dokhông thể đáp ứng được các yêu cầu của thầy côgiáo. Thầy cô ra bài tập quá nhiều hoặc quá khókhiến cho trẻ lo lắng và áp lực khi không có khả nănghoàn thành.- Không thích ứng được với môi trường mới: Bạnchuyển nhà, trẻ được chuyển tới một môi trườngsống mới, môi trường học mới. Nếu trẻ không thể hòanhập và thích ứng được với môi trường mới, trẻ sẽrơi vào tình trạng cô độc, lẻ loi và dần thu mình vàovỏ bọc cá nhân.2. Các dấu hiệu nhận biết stress ở trẻCó nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng stress ở trẻtrong độ tuổi đang đi học như đã kể trên. Vậy làm thếnào để bạn biết con bạn đang lâm vào chứng bệnhnguy hiểm này để có cách giải tỏa hợp lý?- Dễ nổi cáu: Trẻ luôn có thái độ khó chịu và sẵnsàng nổi cáu với bạn bất cứ lúc nào- Mệt mỏi và mất ngủ- Đau mỏi các cơ, đau đầu, đau lưng- Lo lắng, quá tải và bế tắc- Khả năng tập trung kém- Thường xuyên ca thán và đổ lỗi cho người khác- Mắc bệnh tiêu chảy- Thiếu sự cảm thông với người khác- Mất cảm hứng với mọi thứ- Mất sức đề kháng với các loại virus và vi khuẩngây bệnh nên rất dễ ốm3. Hạn chế stress ở trẻ- Thiết lập cho trẻ một góc học tập yên tĩnh và riêngtư: Bạn hãy đặt góc học tập của trẻ ở những nơi íttiếng ồn, gần cửa sổ và sắp xếp mọi thứ xung quanhngăn nắp gọn gàng để tạo một không gian thoángđãng cho trẻ.- Ủng hộ và tạo hứng thú cho trẻ trong mọi hoạtđộng của trẻ: Hãy biết thông cảm với trẻ bằng cáchcố gắng trò chuyện và chia sẻ với trẻ về các mối quanhệ trong cuộc sống cũng như việc học hành của trẻ.Với những việc trẻ làm đúng, bạn hãy biểu lộ sự hàilòng, tán dương và khen ngợi trẻ để trẻ có thêm độnglực. Khi trẻ làm sai, hãy nhẹ nhàng chỉ ra điểm saicho trẻ hiểu và hướng dẫn cách làm đúng.- Giảm bớt áp lực bài vở cho trẻ bằng cách cùng trẻnghiên cứu và tìm ra phương pháp cho các vấn đề trẻvướng mắc- Dạy trẻ biết cách cư xử đúng mực để có đượcnhững mối quan hệ tốt hơn với bạn bè và thầy cô- Giảm việc nhà cho trẻ khi kỳ thi đến và nhắc nhởtrẻ thư giãn trong quá trình ôn thi- Để trẻ biết bạn tin tưởng chúng và hài lòng vớinhững gì chúng đã cố gắng hết mình. Bạn có thể kỳvọng ở trẻ nhưng phải biết hài lòng với những cốgắng của chúng. Nhiều khi cũng cần khen ngợi và tándương trẻ để trẻ có động lực tiếp tục phấn đấu.- Giúp trẻ vạch ra thời khóa biểu và cân đối thờigian hợp lí: Học tập là điều quan trọng tuy nhiênngoài thời gian này ra, bạn cần sắp xếp cho trẻ thamgia vào các mối quan hệ vui chơi với bạn bè, tham giacác câu lạc bộ, các lớp học kỹ năng- Khi trẻ bị stress nặng, phải nhắc nhở trẻ luyện tậpthể thao để vận động cơ thể, giải tỏa sự chững lạicủa các cơ- Một cốc sữa nóng trước giờ đi ngủ có thể thư giãntinh thần cho trẻ- Không nên để trẻ uống nhiều cafe vì điều này cóthể làm trẻ mất ngủ và căng thẳng thần kinhTừ lâu trẻ nhỏ luôn được xem là lứa tuổi hồn nhiên,trong sáng thế nhưng cuộc sống hiện đại nhiều áp lựcvà sự kỳ vọng quá lớn ở cha mẹ đã dần lấy đi sự vôtư này ở trẻ. Bạn có thể thúc dục con phấn đ ...

Tài liệu được xem nhiều: