GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.52 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giảm bớt căng thẳng trước khi đi phỏng vấn xin việc, ngoài việc chuẩn bị kỹ kiến thức, trang phục…tại sao bạn không thử tìm hiểu tâm lý của người phỏng vấn? Những gợi ý sau từ VietnamLearning là một tham khảo dành cho bạn:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC Để giảm bớt căng thẳng trước khi đi phỏng vấn xin việc, ngoài việc chuẩn bị kỹ kiến thức, trang phục…tại sao bạn không thử tìm hiểu tâm lý của người phỏng vấn? Những gợi ý sau từ VietnamLearning là một tham khảo dành cho bạn: 1. Người phỏng vấn luôn mong muốn nhanh chóng tìm được nhân viên như ý. Nếu bạn có kinh nghiệm làm việc, có kiến thức cơ bản và là người cởi mở, nhiệt tình, cơ hội bạn được nhận việc rất cao. Bao giờ người phỏng vấn cũng thẳng thắn liệt kê những phNm chất và năng lực cần có của nhân viên để đáp ứng được với vị trí làm việc nhất định. N ói cách khác, người phỏng vấn không hề có ý định giăng bẫy hay đi đường vòng đối với người tìm việc. 2. N gười phỏng vấn rất phản cảm khi biết bạn định đánh bóng bản thân quá mức. N ên nhớ rằng bản thân người phỏng vấn cũng đọc chính những cuốn sách gối đầu giường của người tìm việc về cách cư xử trong khi tìm việc. Bởi vậy tốt nhất bạn không nên học thuộc lòng những câu có cánh từ sách vở, mà nên ứng xử thành thật, tự nhiên. Không nhất thiết phải tìm ra câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào của người phỏng vấn. Đối với người phỏng vấn, điều quan trọng không phải là chính câu trả lời của bạn, mà là cách tư duy và tiếp cận vấn đề, cách xử lý tình huống. Bởi vậy, nếu bạn không biết câu trả lời, nên thẳng thắn thừa nhận điều đó, và đưa ra giả thuyết của mình, chứ hoàn toàn không nên giả bộ là bạn biết lời giải đáp chính xác. 3. Và cuối cùng, người phỏng vấn rất mong nhìn thấy ở bạn nhiệt huyết đối với công việc cụ thể. N hưng hãy nhớ, chứng minh điều đó qua các công việc, học tập mà bạn đã trải qua vì không ai tin vào những điều bạn nói chỉ với lý thuyết không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC GIẢM CĂNG THẲNG TRƯỚC KHI ĐI PHỎNG VẤN XIN VIỆC Để giảm bớt căng thẳng trước khi đi phỏng vấn xin việc, ngoài việc chuẩn bị kỹ kiến thức, trang phục…tại sao bạn không thử tìm hiểu tâm lý của người phỏng vấn? Những gợi ý sau từ VietnamLearning là một tham khảo dành cho bạn: 1. Người phỏng vấn luôn mong muốn nhanh chóng tìm được nhân viên như ý. Nếu bạn có kinh nghiệm làm việc, có kiến thức cơ bản và là người cởi mở, nhiệt tình, cơ hội bạn được nhận việc rất cao. Bao giờ người phỏng vấn cũng thẳng thắn liệt kê những phNm chất và năng lực cần có của nhân viên để đáp ứng được với vị trí làm việc nhất định. N ói cách khác, người phỏng vấn không hề có ý định giăng bẫy hay đi đường vòng đối với người tìm việc. 2. N gười phỏng vấn rất phản cảm khi biết bạn định đánh bóng bản thân quá mức. N ên nhớ rằng bản thân người phỏng vấn cũng đọc chính những cuốn sách gối đầu giường của người tìm việc về cách cư xử trong khi tìm việc. Bởi vậy tốt nhất bạn không nên học thuộc lòng những câu có cánh từ sách vở, mà nên ứng xử thành thật, tự nhiên. Không nhất thiết phải tìm ra câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào của người phỏng vấn. Đối với người phỏng vấn, điều quan trọng không phải là chính câu trả lời của bạn, mà là cách tư duy và tiếp cận vấn đề, cách xử lý tình huống. Bởi vậy, nếu bạn không biết câu trả lời, nên thẳng thắn thừa nhận điều đó, và đưa ra giả thuyết của mình, chứ hoàn toàn không nên giả bộ là bạn biết lời giải đáp chính xác. 3. Và cuối cùng, người phỏng vấn rất mong nhìn thấy ở bạn nhiệt huyết đối với công việc cụ thể. N hưng hãy nhớ, chứng minh điều đó qua các công việc, học tập mà bạn đã trải qua vì không ai tin vào những điều bạn nói chỉ với lý thuyết không.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng phỏng vấn giảm căng thẳng phỏng vấn xin việc hướng dẫn chungTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0 -
Lương bổng - Biết thế nào là vừa?
4 trang 231 1 0 -
3 trang 228 0 0
-
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 223 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 219 0 0