Giảm cơn cáu giận của bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bé dù dễ thương đến mấy cũng có lúc chúng đánh, đá hoặc cắn mẹ mình, nhưng điều này không có gì là bất thường. Theo Tiến sĩ người Mỹ Joanne Baum, tác giả cuốn Got the Baby Where's the Manual?!?", hành vi gây hấn này là hành vi thường thấy ở bé mới biết đi. “Chúng chưa có đủ vốn từ để nói rằng chúng đang cáu, vì thế chúng bị kích động”. Để kiểm soát cơn kích động ở bé, các bà mẹ cần lưu ý những điều dưới đây: Tìm hiểu nguyên nhân: Đói bụng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm cơn cáu giận của bé Giảm cơn cáu giận của bé Các bé dù dễ thương đến mấy cũng có lúc chúng đánh, đá hoặc cắn mẹ mình, nhưng điều này không có gì là bất thường. Theo Tiến sĩ người Mỹ Joanne Baum, tác giả cuốn Got the Baby Where's the Manual?!?, hành vi gây hấn này là hành vi thường thấy ở bé mới biết đi. “Chúng chưa có đủ vốn từ để nói rằng chúng đang cáu, vì thế chúng bị kích động”. Để kiểm soát cơn kích động ở bé, các bà mẹ cần lưu ý những điều dưới đây: Tìm hiểu nguyên nhân: Đói bụng, buồn ngủ, quá phấn khích hoặc quá mệt đều dễ khiến bé rơi vào tâm trạng gây hấn. Vì thế cần tìm ra điều gì làm bé bị kích động. Ví dụ, nếu việc đưa bé đi mua sắm suốt 30 phút khiến bé gắt gỏng, thì bạn không nên đưa bé đi tiếp nữa. Làm dịu cơn kích động ở bé: Khi bé đánh bạn, bạn hãy túm lấy tay bé và nói một cách cứng rắn: “Con không được đánh mẹ. Làm thế là không tốt, nhưng con cảm thấy bực bội trong người là điều bình thường”. Thay vào đó, khi bé cáu giận, bạn hãy dạy bé nói với bạn rằng “Con đang bực đấy”. Hãy là một tấm gương tốt: Nếu bạn “đánh” chồng mình khi thấy chồng vất quần áo trên sàn nhà, đứa con mới biết đi của bạn có thể sẽ đánh người khác vì những lỗi nho nhỏ khác. Và khi con bạn phạm lỗi trước đám đông, bạn cũng đừng để điều đó khiến bạn cũng xử sự như con mình. Theo Giadinh.net.vn (Parenting)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm cơn cáu giận của bé Giảm cơn cáu giận của bé Các bé dù dễ thương đến mấy cũng có lúc chúng đánh, đá hoặc cắn mẹ mình, nhưng điều này không có gì là bất thường. Theo Tiến sĩ người Mỹ Joanne Baum, tác giả cuốn Got the Baby Where's the Manual?!?, hành vi gây hấn này là hành vi thường thấy ở bé mới biết đi. “Chúng chưa có đủ vốn từ để nói rằng chúng đang cáu, vì thế chúng bị kích động”. Để kiểm soát cơn kích động ở bé, các bà mẹ cần lưu ý những điều dưới đây: Tìm hiểu nguyên nhân: Đói bụng, buồn ngủ, quá phấn khích hoặc quá mệt đều dễ khiến bé rơi vào tâm trạng gây hấn. Vì thế cần tìm ra điều gì làm bé bị kích động. Ví dụ, nếu việc đưa bé đi mua sắm suốt 30 phút khiến bé gắt gỏng, thì bạn không nên đưa bé đi tiếp nữa. Làm dịu cơn kích động ở bé: Khi bé đánh bạn, bạn hãy túm lấy tay bé và nói một cách cứng rắn: “Con không được đánh mẹ. Làm thế là không tốt, nhưng con cảm thấy bực bội trong người là điều bình thường”. Thay vào đó, khi bé cáu giận, bạn hãy dạy bé nói với bạn rằng “Con đang bực đấy”. Hãy là một tấm gương tốt: Nếu bạn “đánh” chồng mình khi thấy chồng vất quần áo trên sàn nhà, đứa con mới biết đi của bạn có thể sẽ đánh người khác vì những lỗi nho nhỏ khác. Và khi con bạn phạm lỗi trước đám đông, bạn cũng đừng để điều đó khiến bạn cũng xử sự như con mình. Theo Giadinh.net.vn (Parenting)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0