Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 571.65 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam Đánh giámột cách chi tiết về thực tiễn áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trong khoảng 5 năm từ năm 2008 đến nay. Phân tích, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế, vướng mắc trong việc áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trên phương diện lập pháp và thực tiễn. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về giám đốc thẩm trong Bộ luật tố tụng dân sự hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt NamGiám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt NamHà Thị Thuý HàKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 30Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Công BìnhNăm bảo vệ: 2014103 tr .Abstract. Kết luận khoa học về khái niệm giám đốc thẩm, các đặc điểm cơ bản củagiám đốc thẩm, ý nghĩa của giám đốc thẩm. Cơ sở khoa học của các quy định về giámđốc thẩm, sự hình thành và phát triển của những quy định về giám đốc thẩm. Làm rõnội dung quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về giám đốc thẩm. Đánh giámột cách chi tiết về thực tiễn áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trong khoảng 5năm từ năm 2008 đến nay. Phân tích, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế, vướng mắctrong việc áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trên phương diện lập pháp và thựctiễn. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về giám đốcthẩm trong Bộ luật tố tụng dân sự hiện nay.Keywords.Luật dân sự; Luật tố tụng dân sự; Giám đốc thẩm; Pháp luật Việt NamContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiBộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược Quốc hội Khóa XI thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004, có hiệu lực pháp luật từngày 01 tháng 01 năm 2005 đã đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển củapháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. BLTTDS không chỉ quy định trình tự, thủ tục giảiquyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình mà còn giải quyết cả các tranh chấpkinh doanh, thương mại và tranh chấp lao động với mục tiêu đảm bảo việc giải quyếtcác vụ việc này một cách nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng luật. Do vậy,bên cạnh những thủ tục xét xử thông thường là xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thìBLTTDS còn quy định về thủ tục giám đốc thẩm với mục đích xem xét lại các bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm nghiêmtrọng trong việc giải quyết vụ án.Trong một vài năm trở lại đây, việc các bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật bị đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tăng ngày càngnhanh về số lượng và mức độ phức tạp. Việc nội dung đề nghị xem xét lại theo thủ tụcgiám đốc thẩm dân sự của đương sự, của cá nhân, cơ quan, tổ chức được chấp nhậncũng có nghĩa là số lượng bản án, quyết định đã có hiệu lực bị kháng nghị nhiều hơn.Các vụ việc dân sự được xem xét lại một cách khách quan hơn nhằm đảm bảo quyềnlợi cho đương sự nhưng cũng có những vụ việc bị xử đi, xử lại nhiều lần dẫn đến tốnkém về cả thời gian, công sức và tiền bạc của cả Nhà nước và công dân. Tình trạng nàycòn làm cho người dân mất lòng tin vào ngành Tòa án nhân dân (TAND) nói riêng vàcác cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quantư pháp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng 6 năm2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định việc xâydựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động TAND là một trong những nhiệm vụ trọng tâm;tổ chức lại hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hànhchính, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử,hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, táithẩm. Mặt khác, hoàn thiện chính sách pháp luật về tố tụng dân sự cũng là một trongnhững nhiệm vụ của chiến lược cải cách tư pháp. Theo đó từng bước hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quyđịnh rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tòaán đã có hiệu lực pháp luật v.v... Trên cơ sở định hướng của Nghị quyết số 49-NQ/TƯngày 02 tháng 6 năm 2005, tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửađổi, bổ sung một số điều của BLTTDS vào ngày 29 tháng 3 năm 2011 (Luật sửa đổi,bổ sung BLTTDS), trong đó việc sửa đổi đáng quan tâm nhất là những quy định vềviệc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Việc sửa đổi,bổ sung những quy định có liên quan đến trình tự, thủ tục xét lại bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật của BLTTDS là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, saumột thời gian thực hiện các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cho thấy đãphát sinh những bất cập nhất định. Vì vậy, vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõnhững vấn đề lý luận và thực tiễn của giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam để từđó có những đề xuất thiết thực, cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vềgiám đốc thẩm và nâng cao hiệu quả công tác giám đốc thẩm của Tòa án.Vì lý do trên, học viên đã chọn đề tài Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sựViệt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiThời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về thủ tục xét lại bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật được công bố. Về luận văn, luận án, có luận văn thạcsĩ luật học: Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theopháp luật tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt NamGiám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt NamHà Thị Thuý HàKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 30Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Công BìnhNăm bảo vệ: 2014103 tr .Abstract. Kết luận khoa học về khái niệm giám đốc thẩm, các đặc điểm cơ bản củagiám đốc thẩm, ý nghĩa của giám đốc thẩm. Cơ sở khoa học của các quy định về giámđốc thẩm, sự hình thành và phát triển của những quy định về giám đốc thẩm. Làm rõnội dung quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về giám đốc thẩm. Đánh giámột cách chi tiết về thực tiễn áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trong khoảng 5năm từ năm 2008 đến nay. Phân tích, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế, vướng mắctrong việc áp dụng các quy định về giám đốc thẩm trên phương diện lập pháp và thựctiễn. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về giám đốcthẩm trong Bộ luật tố tụng dân sự hiện nay.Keywords.Luật dân sự; Luật tố tụng dân sự; Giám đốc thẩm; Pháp luật Việt NamContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiBộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược Quốc hội Khóa XI thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004, có hiệu lực pháp luật từngày 01 tháng 01 năm 2005 đã đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển củapháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. BLTTDS không chỉ quy định trình tự, thủ tục giảiquyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình mà còn giải quyết cả các tranh chấpkinh doanh, thương mại và tranh chấp lao động với mục tiêu đảm bảo việc giải quyếtcác vụ việc này một cách nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng luật. Do vậy,bên cạnh những thủ tục xét xử thông thường là xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thìBLTTDS còn quy định về thủ tục giám đốc thẩm với mục đích xem xét lại các bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm nghiêmtrọng trong việc giải quyết vụ án.Trong một vài năm trở lại đây, việc các bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật bị đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tăng ngày càngnhanh về số lượng và mức độ phức tạp. Việc nội dung đề nghị xem xét lại theo thủ tụcgiám đốc thẩm dân sự của đương sự, của cá nhân, cơ quan, tổ chức được chấp nhậncũng có nghĩa là số lượng bản án, quyết định đã có hiệu lực bị kháng nghị nhiều hơn.Các vụ việc dân sự được xem xét lại một cách khách quan hơn nhằm đảm bảo quyềnlợi cho đương sự nhưng cũng có những vụ việc bị xử đi, xử lại nhiều lần dẫn đến tốnkém về cả thời gian, công sức và tiền bạc của cả Nhà nước và công dân. Tình trạng nàycòn làm cho người dân mất lòng tin vào ngành Tòa án nhân dân (TAND) nói riêng vàcác cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quantư pháp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng 6 năm2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định việc xâydựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động TAND là một trong những nhiệm vụ trọng tâm;tổ chức lại hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hànhchính, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử,hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, táithẩm. Mặt khác, hoàn thiện chính sách pháp luật về tố tụng dân sự cũng là một trongnhững nhiệm vụ của chiến lược cải cách tư pháp. Theo đó từng bước hoàn thiện thủ tụcgiám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quyđịnh rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định của Tòaán đã có hiệu lực pháp luật v.v... Trên cơ sở định hướng của Nghị quyết số 49-NQ/TƯngày 02 tháng 6 năm 2005, tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửađổi, bổ sung một số điều của BLTTDS vào ngày 29 tháng 3 năm 2011 (Luật sửa đổi,bổ sung BLTTDS), trong đó việc sửa đổi đáng quan tâm nhất là những quy định vềviệc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Việc sửa đổi,bổ sung những quy định có liên quan đến trình tự, thủ tục xét lại bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật của BLTTDS là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, saumột thời gian thực hiện các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cho thấy đãphát sinh những bất cập nhất định. Vì vậy, vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõnhững vấn đề lý luận và thực tiễn của giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam để từđó có những đề xuất thiết thực, cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vềgiám đốc thẩm và nâng cao hiệu quả công tác giám đốc thẩm của Tòa án.Vì lý do trên, học viên đã chọn đề tài Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sựViệt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiThời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về thủ tục xét lại bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật được công bố. Về luận văn, luận án, có luận văn thạcsĩ luật học: Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theopháp luật tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật dân sự Luật tố tụng dân sự Giám đốc Thẩm Pháp luật Việt Nam Tố tụng dân sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0