Giảm giá trị về Lợi thế thương mại: Đánh giá theo Chuẩn mực Kế toán HKAS 36 Phần 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.74 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Sau nhiều năm tranh luận trong việc ghi nhận, đo lường và báo cáo Lợi thế thương mại, cuối cùng thì Hồng Kông cũng đã ban hành Chuẩn mực Kế toán số 36 (HKAS 36) “Giảm giá trị của tài sản” có hiệu lực từ 1/1/2005. Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiệp vụ hợp nhất kinh doanh. Áp dụng chuẩn mực này đã dẫn đến nhiều thay đổi đáng kể và phức tạp cả về kỹ thuật và sự trình bày có liên quan đến Lợi thế thương mại và sự giảm giá trị của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm giá trị về Lợi thế thương mại: Đánh giá theo Chuẩn mực Kế toán HKAS 36 Phần 1Giảm giá trị về Lợi thế thương mại: Đánh giá theo Chuẩn mực Kế toán HKAS 36 - Phần 1Tóm tắtSau nhiều năm tranh luận trong việc ghi nhận, đo lường và báo cáo Lợi thếthương mại, cuối cùng thì Hồng Kông cũng đã ban hành Chuẩn mực Kế toánsố 36 (HKAS 36) “Giảm giá trị của tài sản” có hiệu lực từ 1/1/2005.Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiệp vụ hợp nhất kinh doanh. Áp dụngchuẩn mực này đã dẫn đến nhiều thay đổi đáng kể và phức tạp cả về kỹ thuậtvà sự trình bày có liên quan đến Lợi thế thương mại và sự giảm giá trị của nótrên Báo cáo tài chính (BCTC). Phương pháp truyền thống “khấu hao bìnhquân” đã bị thay thế bằng phương pháp kiểm tra giảm giá trị mà nó dựa trênnhiều giả định chủ quan và rất khó xác minh. Do đó, có khả năng tính tuânthủ không nhất quán và sự biến động về chất lượng trình bày của các công tytrong những năm đầu áp dụng chuẩn mực. Vì thế, mục đích của nghiên cứunày là kiểm tra tính tuân thủ theo yêu cầu của HKAS 36 của các công ty niêmyết tại Hồng Kông. Nghiên cứu này phát hiện ra rằng mức độ tuân thủ bị viphạm nghiêm trọng và chất lượng trình bày có sự biến động rất lớn liên quanđến giảm giá trị của lợi thế thương mại.1. Giới thiệuChuẩn mực về giảm giá trị của tài sản áp dụng đối với các tài sản là đất đai, nhàcửa; máy móc thiết bị; tài sản cố định vô hình; lợi thế thương mại; đầu tư vào côngty con, công ty liên kết, công ty liên doanh. Nó có mục tiêu là bảo đảm tài sảnđược ghi nhận trên BCTC không cao hơn giá trị có thể thu hồi. Tại Hồng Kông,việc ghi nhận, đo lường và báo cáo Lợi thế thương mại (LTTM) cũng đã thay đổiqua thời gian và qua hệ thống pháp lý. Cụ thể, LTTM có được từ hợp nhất kinhdoanh được giảm trừ vào Tài khoản dự phòng hoặc được vốn hóa và tính khấu haotheo phương pháp bình quân không quá 20 năm; vốn hóa LTTM và tiến hành kiểmtra giảm giá trị hàng năm.Cũng như các nước trên thế giới, với mục đích hợp nhất về nội dung với Chuẩnmực lập BCTC quốc tế (IFRS), Hồng Kông đã ban hành khung pháp lý đầy đủ vềkế toán, chủ yếu dựa trên IFRS. Kết quả là Chuẩn mực lập BCTC của Hồng Kông(HKFRS) được chính thức áp dụng từ 1/1/2005, trong đó có HKAS 36 “Giảm giátrị của tài sản”. Áp dụng HKAS 36 dẫn đến rất nhiều thay đổi so với các chuẩnmực trước đó. Chuẩn mực này quy định LTTM có được từ hợp nhất kinh doanhkhông được khấu hao mà được kiểm tra giảm giá trị hàng năm, các đơn vị tạo tiền(CGU) mà LTTM phân bổ không lớn hơn bộ phận kinh doanh và không được ghigiảm chi phí giảm giá trị của LTTM.Ngoài ra, áp dụng chuẩn mực này tạo ra nhiều khó khăn và phức tạp đối với cácđơn vị do chuẩn mực quy định rất nhiều các giả định mang tính chủ quan và khôngrõ ràng trong khi đó các điều kiện kinh tế và thị trường tài chính thay đổi nhanhchóng, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Chính vì vậy, nghiên cứu nàycó mục đích để tìm hiểu về tính tuân thủ về giảm giá trị của LTTM của các côngty tại Hồng Kông.2. Các công trình đã nghiên cứuCarlin và nhóm nghiên cứu (2008) kiểm tra sự tác động của chuẩn mực kế toán tạiMalaysia: đánh giá tính tuân thủ trong việc trình bày đối với các công ty lần đầuáp dụng chuẩn mực giảm giá trị của tài sản. Nghiên cứu này, với mẫu bao gồm 36công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Malaysia trong năm 2006, phát hiệnra chất lượng trình bày có sự biến động lớn và tính không tuân thủ chuẩn mực rấtcao.Hội đồng Báo cáo tài chính của Anh (2008) tiến hành soát xét việc trình bày giảmgiá trị của LTTM của 32 công ty trong năm 2008. Kết quả cũng chỉ ra nhiều điểmkhông tuân thủ theo yêu cầu chuẩn mực như chất lượng trình bày không tốt và tínhtuân thủ không cao liên quan đến việc xác định CGU, trình bày các giả định liênquan đến cả hai phương pháp giá trị hợp lý và giá trị sử dụng trong việc xác địnhgiá trị có thể thu hồi của tài sản.Carlin và Finch (2008a) kiểm tra giảm giá trị của LTTM theo Chuẩn mực lậpBCTC quốc tế - sự ảo tưởng. Trong nghiên cứu này, với mẫu gồm 200 công tyniêm yết trên thị trường chứng khoán của Úc trong năm 2006, phát hiện ra rằng sựkhông tuân thủ mang tính hệ thống theo yêu cầu của chuẩn mực và tính phức tạpcủa chuẩn mực đối với cả người lập BCTC và kiểm toán viên.Carlin và Finch (2008b) nghiên cứu về tỷ lệ chiết khấu lộn xộn - bằng chứng vềphương pháp giảm giá trị của LTTM chưa hoàn thiện. Nghiên cứu này, với mẫugồm 105 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán của Úc trong năm 2006,phát hiện ra rằng đơn vị đã sử dụng hành vi cơ hội trong việc lựa chọn tỷ lệ chiếtkhấu thấp hơn nhiều mức hợp lý dẫn đến chi phí và lợi nhuận bị xuyên tạc trọngyếu làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC.Còn rất nhiều nghiên cứu về chất lượng trình bày và tính tuân thủ thông qua việckiểm tra giảm giá trị của LTTM tại Singapore, New Zealand, các nước châu Âuđối với các công ty niêm yết trong những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm giá trị về Lợi thế thương mại: Đánh giá theo Chuẩn mực Kế toán HKAS 36 Phần 1Giảm giá trị về Lợi thế thương mại: Đánh giá theo Chuẩn mực Kế toán HKAS 36 - Phần 1Tóm tắtSau nhiều năm tranh luận trong việc ghi nhận, đo lường và báo cáo Lợi thếthương mại, cuối cùng thì Hồng Kông cũng đã ban hành Chuẩn mực Kế toánsố 36 (HKAS 36) “Giảm giá trị của tài sản” có hiệu lực từ 1/1/2005.Điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiệp vụ hợp nhất kinh doanh. Áp dụngchuẩn mực này đã dẫn đến nhiều thay đổi đáng kể và phức tạp cả về kỹ thuậtvà sự trình bày có liên quan đến Lợi thế thương mại và sự giảm giá trị của nótrên Báo cáo tài chính (BCTC). Phương pháp truyền thống “khấu hao bìnhquân” đã bị thay thế bằng phương pháp kiểm tra giảm giá trị mà nó dựa trênnhiều giả định chủ quan và rất khó xác minh. Do đó, có khả năng tính tuânthủ không nhất quán và sự biến động về chất lượng trình bày của các công tytrong những năm đầu áp dụng chuẩn mực. Vì thế, mục đích của nghiên cứunày là kiểm tra tính tuân thủ theo yêu cầu của HKAS 36 của các công ty niêmyết tại Hồng Kông. Nghiên cứu này phát hiện ra rằng mức độ tuân thủ bị viphạm nghiêm trọng và chất lượng trình bày có sự biến động rất lớn liên quanđến giảm giá trị của lợi thế thương mại.1. Giới thiệuChuẩn mực về giảm giá trị của tài sản áp dụng đối với các tài sản là đất đai, nhàcửa; máy móc thiết bị; tài sản cố định vô hình; lợi thế thương mại; đầu tư vào côngty con, công ty liên kết, công ty liên doanh. Nó có mục tiêu là bảo đảm tài sảnđược ghi nhận trên BCTC không cao hơn giá trị có thể thu hồi. Tại Hồng Kông,việc ghi nhận, đo lường và báo cáo Lợi thế thương mại (LTTM) cũng đã thay đổiqua thời gian và qua hệ thống pháp lý. Cụ thể, LTTM có được từ hợp nhất kinhdoanh được giảm trừ vào Tài khoản dự phòng hoặc được vốn hóa và tính khấu haotheo phương pháp bình quân không quá 20 năm; vốn hóa LTTM và tiến hành kiểmtra giảm giá trị hàng năm.Cũng như các nước trên thế giới, với mục đích hợp nhất về nội dung với Chuẩnmực lập BCTC quốc tế (IFRS), Hồng Kông đã ban hành khung pháp lý đầy đủ vềkế toán, chủ yếu dựa trên IFRS. Kết quả là Chuẩn mực lập BCTC của Hồng Kông(HKFRS) được chính thức áp dụng từ 1/1/2005, trong đó có HKAS 36 “Giảm giátrị của tài sản”. Áp dụng HKAS 36 dẫn đến rất nhiều thay đổi so với các chuẩnmực trước đó. Chuẩn mực này quy định LTTM có được từ hợp nhất kinh doanhkhông được khấu hao mà được kiểm tra giảm giá trị hàng năm, các đơn vị tạo tiền(CGU) mà LTTM phân bổ không lớn hơn bộ phận kinh doanh và không được ghigiảm chi phí giảm giá trị của LTTM.Ngoài ra, áp dụng chuẩn mực này tạo ra nhiều khó khăn và phức tạp đối với cácđơn vị do chuẩn mực quy định rất nhiều các giả định mang tính chủ quan và khôngrõ ràng trong khi đó các điều kiện kinh tế và thị trường tài chính thay đổi nhanhchóng, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Chính vì vậy, nghiên cứu nàycó mục đích để tìm hiểu về tính tuân thủ về giảm giá trị của LTTM của các côngty tại Hồng Kông.2. Các công trình đã nghiên cứuCarlin và nhóm nghiên cứu (2008) kiểm tra sự tác động của chuẩn mực kế toán tạiMalaysia: đánh giá tính tuân thủ trong việc trình bày đối với các công ty lần đầuáp dụng chuẩn mực giảm giá trị của tài sản. Nghiên cứu này, với mẫu bao gồm 36công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Malaysia trong năm 2006, phát hiệnra chất lượng trình bày có sự biến động lớn và tính không tuân thủ chuẩn mực rấtcao.Hội đồng Báo cáo tài chính của Anh (2008) tiến hành soát xét việc trình bày giảmgiá trị của LTTM của 32 công ty trong năm 2008. Kết quả cũng chỉ ra nhiều điểmkhông tuân thủ theo yêu cầu chuẩn mực như chất lượng trình bày không tốt và tínhtuân thủ không cao liên quan đến việc xác định CGU, trình bày các giả định liênquan đến cả hai phương pháp giá trị hợp lý và giá trị sử dụng trong việc xác địnhgiá trị có thể thu hồi của tài sản.Carlin và Finch (2008a) kiểm tra giảm giá trị của LTTM theo Chuẩn mực lậpBCTC quốc tế - sự ảo tưởng. Trong nghiên cứu này, với mẫu gồm 200 công tyniêm yết trên thị trường chứng khoán của Úc trong năm 2006, phát hiện ra rằng sựkhông tuân thủ mang tính hệ thống theo yêu cầu của chuẩn mực và tính phức tạpcủa chuẩn mực đối với cả người lập BCTC và kiểm toán viên.Carlin và Finch (2008b) nghiên cứu về tỷ lệ chiết khấu lộn xộn - bằng chứng vềphương pháp giảm giá trị của LTTM chưa hoàn thiện. Nghiên cứu này, với mẫugồm 105 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán của Úc trong năm 2006,phát hiện ra rằng đơn vị đã sử dụng hành vi cơ hội trong việc lựa chọn tỷ lệ chiếtkhấu thấp hơn nhiều mức hợp lý dẫn đến chi phí và lợi nhuận bị xuyên tạc trọngyếu làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC.Còn rất nhiều nghiên cứu về chất lượng trình bày và tính tuân thủ thông qua việckiểm tra giảm giá trị của LTTM tại Singapore, New Zealand, các nước châu Âuđối với các công ty niêm yết trong những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng tài chính doanh nghiệp kế toán Giảm giá trị về Lợi thế thương mạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
2 trang 507 0 0
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 306 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0