Giảm hen suyễn bằng mướp đắng, cà chua
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hen suyễn là một loại bệnh mãn tính vì hệ hô hấp thường hay bị viêm nhiễm do tiếp xúc với không khí, nước lạnh…khiến lối thông khí quản bị hẹp lại gây khó thở. Viêm đường hô hấp gây ra những tiếng thở khò khè, khó thở, tức ngực và tạo nhiều đờm.Hen suyễn có thể ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ở mức độ nặng sẽ chèn ép khí quản gây ngạt thở. Mặc dù hiếm khi có trường hợp tử vong do bệnh này nhưng nó luôn khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu.Thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm hen suyễn bằng mướp đắng, cà chua Giảm hen suyễn bằng mướp đắng, cà chua Bệnh hen suyễn là một loại bệnh mãn tính vì hệ hô hấp thường hay bị viêmnhiễm do tiếp xúc với không khí, nước lạnh…khiến lối thông khí quản bị hẹp lạigây khó thở. Viêm đường hô hấp gây ra những tiếng thở khò khè, khó thở, tứcngực và tạo nhiều đờm. Hen suyễn có thể ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ở mức độ nặng sẽ chènép khí quản gây ngạt thở. Mặc dù hiếm khi có trường hợp tử vong do bệnh nàynhưng nó luôn khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Thông thường bệnh hen suyễn được điều trị bằng thuốc giãn khí quản vàphải điều trị lâu dài kết hợp với loại thuốc corticosteroid hít (vì nó làm giảm hẳnsố tế bào viêm, giảm mức độ phản ứng quá mẫn của phế quản. Về lâm sàngcorticosteroid hít cải thiện rõ rệt chức năng phổi, làm thông lối hẹp khí quản vàgiảm tái phát bệnh hen suyễn, nhưng corticosteroid gây ra nhiều tác dụng phụkhông mong muốn. Tuy nhiên, có một vài cách chữa bằng các loại thảo dược tự nhiên kết hợpmột số thuốc chữa hen thông thường sẽ giúp bạn đạt được kết quả tốt hơn. Với cách chữa thảo dược này, bạn có thể giảm bớt lượng thuốc tây phảidùng để tránh lạm dụng thuốc hoặc các phản ứng phụ của thuốc gây ra. 1. Dùng nước ép cà chua với bột nghệ hàng ngày sẽ làm giảm viêm mũi dịứng và khó thở gây đau đớn khi lên cơn hen. Dùng một nửa cốc nước ép cà chuatươi trộn với một thìa đầy bột nghệ, dùng trong khoảng 1tuần đến 10 ngày sẽ cóhiệu quả rất tốt. 2. Một thìa hạt rau diếp (xà lách) trộn với mật ong, dùng một ngày hai lầntrong suốt quá trình điều trị hen suyễn và viêm phổi rất bổ cho cơ thể. Thường xuyên dùng cách này để giảm phụ thuộc vào thuốc chữa hen và cảithiện sức khoẻ của bạn. Lấy khoảng 30g mật ong trộn với một thìa hạt rau diếpsống uống trước bữa ăn. Ngoài ích lợi trên, hạt rau diếp còn chứa lignose giúp khửtrùng ruột. 3. Một thìa nước ép bạc hà tươi với 2 thìa giấm mạch nha nguyên chất cộngvới một lượng tương tự mật ong quấy đều trong khoảng 120g nước ép cà rốt. Ngàydùng 3 lần như một loại thuốc bổ phổi và chữa hen suyễn cho kết quả tốt. Nó giúpmở rộng lối thông khí và miễn dịch các chất gây dị ứng mũi. 4. Một chén đầy nước ép mướp đắng trộn với 1 thìa cà phê mật ong. Ngàydùng một lần, dùng trong khoảng ba tháng có thể chữa hen suyễn và viêm phổitrong một số trường hợp đặc biệt. Cách này rất dễ áp dụng đối với bệnh nhân mắcbệnh hen suyễn. 5. Lá cây cà pháo hay cà tím là thuốc trị co thắt khí quản. Một nửa thìanước lá cây cà với một thìa mật ong dùng 3 lần mỗi ngày giúp giảm sung huyết(tắc nghẽn) phổi, viêm phổi và ho. Nó có tác dụng tốt để điều trị ho dị ứng hoặc dịứng phổi. Tuy nhiên, cách này chỉ được áp dụng trong khoảng thời gian là 10 ngàyhoặc phải thay bằng cách khác nếu nó không có tiến triển tốt. Bạn nên cố gắng sử dụng từ hai phương pháp thảo dược này trở lên để đemlại hiệu quả tốt nhất và tránh phải lạm dụng thuốc tây để chữa hen phế quản, bạnnhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm hen suyễn bằng mướp đắng, cà chua Giảm hen suyễn bằng mướp đắng, cà chua Bệnh hen suyễn là một loại bệnh mãn tính vì hệ hô hấp thường hay bị viêmnhiễm do tiếp xúc với không khí, nước lạnh…khiến lối thông khí quản bị hẹp lạigây khó thở. Viêm đường hô hấp gây ra những tiếng thở khò khè, khó thở, tứcngực và tạo nhiều đờm. Hen suyễn có thể ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ở mức độ nặng sẽ chènép khí quản gây ngạt thở. Mặc dù hiếm khi có trường hợp tử vong do bệnh nàynhưng nó luôn khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Thông thường bệnh hen suyễn được điều trị bằng thuốc giãn khí quản vàphải điều trị lâu dài kết hợp với loại thuốc corticosteroid hít (vì nó làm giảm hẳnsố tế bào viêm, giảm mức độ phản ứng quá mẫn của phế quản. Về lâm sàngcorticosteroid hít cải thiện rõ rệt chức năng phổi, làm thông lối hẹp khí quản vàgiảm tái phát bệnh hen suyễn, nhưng corticosteroid gây ra nhiều tác dụng phụkhông mong muốn. Tuy nhiên, có một vài cách chữa bằng các loại thảo dược tự nhiên kết hợpmột số thuốc chữa hen thông thường sẽ giúp bạn đạt được kết quả tốt hơn. Với cách chữa thảo dược này, bạn có thể giảm bớt lượng thuốc tây phảidùng để tránh lạm dụng thuốc hoặc các phản ứng phụ của thuốc gây ra. 1. Dùng nước ép cà chua với bột nghệ hàng ngày sẽ làm giảm viêm mũi dịứng và khó thở gây đau đớn khi lên cơn hen. Dùng một nửa cốc nước ép cà chuatươi trộn với một thìa đầy bột nghệ, dùng trong khoảng 1tuần đến 10 ngày sẽ cóhiệu quả rất tốt. 2. Một thìa hạt rau diếp (xà lách) trộn với mật ong, dùng một ngày hai lầntrong suốt quá trình điều trị hen suyễn và viêm phổi rất bổ cho cơ thể. Thường xuyên dùng cách này để giảm phụ thuộc vào thuốc chữa hen và cảithiện sức khoẻ của bạn. Lấy khoảng 30g mật ong trộn với một thìa hạt rau diếpsống uống trước bữa ăn. Ngoài ích lợi trên, hạt rau diếp còn chứa lignose giúp khửtrùng ruột. 3. Một thìa nước ép bạc hà tươi với 2 thìa giấm mạch nha nguyên chất cộngvới một lượng tương tự mật ong quấy đều trong khoảng 120g nước ép cà rốt. Ngàydùng 3 lần như một loại thuốc bổ phổi và chữa hen suyễn cho kết quả tốt. Nó giúpmở rộng lối thông khí và miễn dịch các chất gây dị ứng mũi. 4. Một chén đầy nước ép mướp đắng trộn với 1 thìa cà phê mật ong. Ngàydùng một lần, dùng trong khoảng ba tháng có thể chữa hen suyễn và viêm phổitrong một số trường hợp đặc biệt. Cách này rất dễ áp dụng đối với bệnh nhân mắcbệnh hen suyễn. 5. Lá cây cà pháo hay cà tím là thuốc trị co thắt khí quản. Một nửa thìanước lá cây cà với một thìa mật ong dùng 3 lần mỗi ngày giúp giảm sung huyết(tắc nghẽn) phổi, viêm phổi và ho. Nó có tác dụng tốt để điều trị ho dị ứng hoặc dịứng phổi. Tuy nhiên, cách này chỉ được áp dụng trong khoảng thời gian là 10 ngàyhoặc phải thay bằng cách khác nếu nó không có tiến triển tốt. Bạn nên cố gắng sử dụng từ hai phương pháp thảo dược này trở lên để đemlại hiệu quả tốt nhất và tránh phải lạm dụng thuốc tây để chữa hen phế quản, bạnnhé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ bệnh phụ khoa sức khỏe giới tính y học cổ truyền Giảm hen suyễn bằng mướp đắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 187 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0