Giám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hoạt động chính trị, giám sát đối với quyền lực nhà nước nói chung và đại biểu dân cử nói riêng là vấn đề tất yếu và cần được quan tâm đúng mức. Hiện nay, ở nước ta có hai loại giám sát chủ yếu, đó là giám sát của cơ quan công quyền và của nhân dân. Bài viết này bàn về vấn đề giám sát của nhân dân đối với người đại diện cho mình để thực thi quyền lực nhà nước - đại biểu dân cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử ở Việt NamGiám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử...GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂNĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Ở VIỆT NAMNGUYỄN THỊ LAN*Tóm tắt: Trong hoạt động chính trị, giám sát đối với quyền lực nhà nước nóichung và đại biểu dân cử nói riêng là vấn đề tất yếu và cần được quan tâmđúng mức. Hiện nay, ở nước ta có hai loại giám sát chủ yếu, đó là giám sát củacơ quan công quyền và của nhân dân. Bài viết này bàn về vấn đề giám sát củanhân dân đối với người đại diện cho mình để thực thi quyền lực nhà nước - đạibiểu dân cử.Từ khóa: Đại biểu dân cử, giám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử.Đại biểu dân cử là những người đượcnhân dân tín nhiệm bầu ra thông qua cáccuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dâncác cấp và bầu cử đại biểu Quốc hội. Đaphần đại biểu dân cử đã trung thành vớilời hứa trước cử tri trong quá trình tranhcử, phát huy năng lực, tận tâm vớinhiệm vụ được giao để phục vụ nhândân, xứng đáng là người được nhân dântin cậy, được nhân dân giao quyền lựcđể điều hành quản lý xã hội. Nhưngtrong thực tế có không ít đại biểu đãkhông hoàn thành tốt trách nhiệm vớidân, tham ô, tham nhũng làm hại dân,hại nước hoặc có năng lực hạn chế làmảnh hưởng không tốt đến công việcchung. Để hạn chế tình trạng này, bộmáy công quyền đã có những tổ chứclàm nhiệm vụ giám sát. Đó là Hội đồngnhân dân, Quốc hội, v.v..Tuy nhiên, sự giám sát đó cũng chưathể bao hàm được hết tất cả mọi hoạtđộng, mọi mặt của đại biểu dân cử. Cơquan công quyền chủ yếu giám sát hoạtđộng chuyên môn của đại biểu dân cử.Còn những khía cạnh khác như tư cáchđạo đức, chấp hành hương ước, quy ướcở khu dân cư, đời sống gia đình, cư xửvới nhân dân ở khối xóm, v.v. thì khó cóthể giám sát được. Có trường hợp đạibiểu ứng cử vào Hội đồng nhân dântỉnh, ở cơ quan được tín nhiệm 100%nhưng về khu dân cư thì sự tín nhiệmchỉ hơn 50%. Chính vì vậy, rất cần sựgiám sát của nhân dân. Tai mắt nhândân là lưới trời lồng lộng, ai làm tốt, aikhông tốt, ai như thế nào nhân dân đềubiết. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói trong cuộc bầu cử đầu năm 1946rằng, chúng ta phải tin ở nhân dân. Nhândân rất sáng suốt, sớm muộn nhân dâncũng sẽ nhận thức được cán bộ nào là vìdân, công tâm, cán bộ nào thường lợi(*)Tiến sĩ, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuậtNghệ An.(*)47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74) - 2014dụng chức quyền để làm lợi cho cánhân. Giám sát của nhân dân đã bổsung, hỗ trợ cho giám sát của cơ quanquyền lực.Giám sát đại biểu dân cử được hiểu làtheo dõi, kiểm tra xem họ có hoàn thànhnhiệm vụ theo quy định không, có thựchiện được những điều họ đã hứa vớinhân dân trong bầu cử, trong tiếp xúc cửtri hay không, có giữ được phẩm chấtchính trị và tư cách đạo đức của ngườicán bộ không. Mục đích của giám sátđại biểu dân cử là chỉ ra được nhữngnhận xét khách quan, cả về ưu, khuyếtđiểm, về thực hiện nhiệm vụ được giao,về tư cách đạo đức để từ đó giúp họkhắc phục hạn chế, hoàn thành tốtnhiệm vụ theo chức danh được bầu.Trong quá trình thực hiện, phải khắcphục cả hai khuynh hướng, hoặc e dè, sợmất lòng nên chỉ làm qua loa, chiếu lệ,hoặc chỉ chú ý khuyết điểm, lợi dụnggiám sát để hạ uy tín của đại biểu vìmục đích cá nhân.Nội dung giám sát của nhân dân đốivới đại biểu dân cử thường tập trung vàocác vấn đề chủ yếu sau.Thứ nhất, giám sát việc đại biểu dâncử thực hiện nhiệm vụ chính trị củamình theo chức danh được bầu (đối vớiđại biểu giữ chức vụ chủ chốt). Với tưcách là người đại diện cho nhân dân,được nhân dân ủy quyền giữ chức vụchủ chốt ở các địa phương, các ngành,họ có hoàn thành nhiệm vụ mà dân giaophó không. Nhân dân có thể không nắm48được những số liệu cụ thể nhưng cảmnhận rất chính xác với cương vị là ngườichịu trách nhiệm, họ đã làm được gì chodân, đã mang lại những gì cho dân trongquá trình tại vị. Với cương vị của mộtchủ tịch xã, đại biểu đó có đưa kinh tếcủa xã phát triển hơn không, an ninh trậttự của xã như thế nào, giáo dục, y tế cótốt hơn không, những việc nhân dânkiến nghị có giải quyết hợp tình, hợp lýkhông, đời sống nhân dân có khá hơntrước không. Một người dân có thểchưa cảm nhận chính xác, khách quannhưng toàn thể nhân dân thì không thểđánh giá sai.Trong cơ chế thị trường hiện nay,trước hết nhân dân cần một người giữchức vụ có tính năng động, sáng tạo,dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn thực hiệnnhững cái mới, nói đi đôi với làm, bảnlĩnh, quyết đoán, giải quyết rõ ràngnhững thắc mắc trong dân. Nếu cán bộcó những phẩm chất đó nhưng còn cóđôi chút khuyết điểm về tính cách, lốisống thì ở chừng mực nhất định, nhândân có thể bỏ qua. Trong cơ chế đổi mớihôm nay, nhân dân khó chấp nhận mộtcán bộ chủ chốt tư cách đạo đức tốt, cưxử làm vừa lòng mọi người, nhưng thiếunăng động sáng tạo, không mang lạiđược gì nhiều cho dân trong quá trìnhgiữ chức vụ. Nhân dân cũng khó chấpnhận một chủ tịch xã không chèo láiđược kinh tế gia đình, để gia đình khókhăn, thiếu thốn; càng không ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử ở Việt NamGiám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử...GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂNĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Ở VIỆT NAMNGUYỄN THỊ LAN*Tóm tắt: Trong hoạt động chính trị, giám sát đối với quyền lực nhà nước nóichung và đại biểu dân cử nói riêng là vấn đề tất yếu và cần được quan tâmđúng mức. Hiện nay, ở nước ta có hai loại giám sát chủ yếu, đó là giám sát củacơ quan công quyền và của nhân dân. Bài viết này bàn về vấn đề giám sát củanhân dân đối với người đại diện cho mình để thực thi quyền lực nhà nước - đạibiểu dân cử.Từ khóa: Đại biểu dân cử, giám sát của nhân dân đối với đại biểu dân cử.Đại biểu dân cử là những người đượcnhân dân tín nhiệm bầu ra thông qua cáccuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dâncác cấp và bầu cử đại biểu Quốc hội. Đaphần đại biểu dân cử đã trung thành vớilời hứa trước cử tri trong quá trình tranhcử, phát huy năng lực, tận tâm vớinhiệm vụ được giao để phục vụ nhândân, xứng đáng là người được nhân dântin cậy, được nhân dân giao quyền lựcđể điều hành quản lý xã hội. Nhưngtrong thực tế có không ít đại biểu đãkhông hoàn thành tốt trách nhiệm vớidân, tham ô, tham nhũng làm hại dân,hại nước hoặc có năng lực hạn chế làmảnh hưởng không tốt đến công việcchung. Để hạn chế tình trạng này, bộmáy công quyền đã có những tổ chứclàm nhiệm vụ giám sát. Đó là Hội đồngnhân dân, Quốc hội, v.v..Tuy nhiên, sự giám sát đó cũng chưathể bao hàm được hết tất cả mọi hoạtđộng, mọi mặt của đại biểu dân cử. Cơquan công quyền chủ yếu giám sát hoạtđộng chuyên môn của đại biểu dân cử.Còn những khía cạnh khác như tư cáchđạo đức, chấp hành hương ước, quy ướcở khu dân cư, đời sống gia đình, cư xửvới nhân dân ở khối xóm, v.v. thì khó cóthể giám sát được. Có trường hợp đạibiểu ứng cử vào Hội đồng nhân dântỉnh, ở cơ quan được tín nhiệm 100%nhưng về khu dân cư thì sự tín nhiệmchỉ hơn 50%. Chính vì vậy, rất cần sựgiám sát của nhân dân. Tai mắt nhândân là lưới trời lồng lộng, ai làm tốt, aikhông tốt, ai như thế nào nhân dân đềubiết. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói trong cuộc bầu cử đầu năm 1946rằng, chúng ta phải tin ở nhân dân. Nhândân rất sáng suốt, sớm muộn nhân dâncũng sẽ nhận thức được cán bộ nào là vìdân, công tâm, cán bộ nào thường lợi(*)Tiến sĩ, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuậtNghệ An.(*)47Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74) - 2014dụng chức quyền để làm lợi cho cánhân. Giám sát của nhân dân đã bổsung, hỗ trợ cho giám sát của cơ quanquyền lực.Giám sát đại biểu dân cử được hiểu làtheo dõi, kiểm tra xem họ có hoàn thànhnhiệm vụ theo quy định không, có thựchiện được những điều họ đã hứa vớinhân dân trong bầu cử, trong tiếp xúc cửtri hay không, có giữ được phẩm chấtchính trị và tư cách đạo đức của ngườicán bộ không. Mục đích của giám sátđại biểu dân cử là chỉ ra được nhữngnhận xét khách quan, cả về ưu, khuyếtđiểm, về thực hiện nhiệm vụ được giao,về tư cách đạo đức để từ đó giúp họkhắc phục hạn chế, hoàn thành tốtnhiệm vụ theo chức danh được bầu.Trong quá trình thực hiện, phải khắcphục cả hai khuynh hướng, hoặc e dè, sợmất lòng nên chỉ làm qua loa, chiếu lệ,hoặc chỉ chú ý khuyết điểm, lợi dụnggiám sát để hạ uy tín của đại biểu vìmục đích cá nhân.Nội dung giám sát của nhân dân đốivới đại biểu dân cử thường tập trung vàocác vấn đề chủ yếu sau.Thứ nhất, giám sát việc đại biểu dâncử thực hiện nhiệm vụ chính trị củamình theo chức danh được bầu (đối vớiđại biểu giữ chức vụ chủ chốt). Với tưcách là người đại diện cho nhân dân,được nhân dân ủy quyền giữ chức vụchủ chốt ở các địa phương, các ngành,họ có hoàn thành nhiệm vụ mà dân giaophó không. Nhân dân có thể không nắm48được những số liệu cụ thể nhưng cảmnhận rất chính xác với cương vị là ngườichịu trách nhiệm, họ đã làm được gì chodân, đã mang lại những gì cho dân trongquá trình tại vị. Với cương vị của mộtchủ tịch xã, đại biểu đó có đưa kinh tếcủa xã phát triển hơn không, an ninh trậttự của xã như thế nào, giáo dục, y tế cótốt hơn không, những việc nhân dânkiến nghị có giải quyết hợp tình, hợp lýkhông, đời sống nhân dân có khá hơntrước không. Một người dân có thểchưa cảm nhận chính xác, khách quannhưng toàn thể nhân dân thì không thểđánh giá sai.Trong cơ chế thị trường hiện nay,trước hết nhân dân cần một người giữchức vụ có tính năng động, sáng tạo,dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn thực hiệnnhững cái mới, nói đi đôi với làm, bảnlĩnh, quyết đoán, giải quyết rõ ràngnhững thắc mắc trong dân. Nếu cán bộcó những phẩm chất đó nhưng còn cóđôi chút khuyết điểm về tính cách, lốisống thì ở chừng mực nhất định, nhândân có thể bỏ qua. Trong cơ chế đổi mớihôm nay, nhân dân khó chấp nhận mộtcán bộ chủ chốt tư cách đạo đức tốt, cưxử làm vừa lòng mọi người, nhưng thiếunăng động sáng tạo, không mang lạiđược gì nhiều cho dân trong quá trìnhgiữ chức vụ. Nhân dân cũng khó chấpnhận một chủ tịch xã không chèo láiđược kinh tế gia đình, để gia đình khókhăn, thiếu thốn; càng không ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giám sát của nhân dân Đại biểu dân cử ở Việt Nam Dân cư Việt Nam Đại biểu dân cử Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 237 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 179 0 0 -
7 trang 167 0 0