Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trường
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu cung cấp hướng dẫn kỹ thuật thu thập số liệu về đa dạng sinh học trên hiện trường cho các tổ PBM của Dự án MB REDD+, các vấn đề kỹ thuật trong tài liệu được trình bày đơn giản, dễ hiểu và mang tính ứng dụng kỹ thuật phù hợp với năng lực của các thành phần tham gia PBM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trườngGIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌCCÓ SỰ THAM GIAHướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trườngPGS.TS. Nguyễn Xuân ĐặngTh.S. Lương Văn DũngTháng 8, 2013Lời cảm ơnTài liệu “Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia - Hướng dẫn thu thậpsố liệu trên hiện trường” là sản phẩm của Dự án “Cung cấp Đa lợi ích môitrường và xã hội từ REDD+ ở khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+)” củaTổ chức Phát triển Hà Lan SNV, do Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xâydựng và An toàn Hạt nhân (BMUB) của Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ. Cáctác giả xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân sau:Các cán bộ Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, đặc biệt là ông Nguyễn TrungThông - Quản đốc Dự án MB REDD+, ông Richard Rastall - Chuyên gia Dựán và ông Đào Vĩnh Lộc – Điều phối viên Dự án đã đóng góp nhiều ý kiếnchuyên môn quý báu cho tài liệu này.Các cán bộ chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn LâmĐồng, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, Hạt Kiểmlâm huyện Bảo Lâm, Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, các Công ty TNHH MTV Lâmnghiệp Bảo Lâm, Lộc Bắc, Đơn Dương, Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran,người dân trong vùng Dự án và các đối tác đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ vàđóng góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn.2 SNV REDD+www.snv.orgMục lụcTrangLời cảm ơn…………………………………………….…...………….………………………2Mục lục…………………………………………………………….…...………………………31. Giới thiệu………………………………………………………….…….…….……………42. Các chỉ thị giám sát đa dạng sinh học…………………………………………………53. Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát………….………………64. Phương pháp giám sát……………………………………………………….…………144.1 Vật liệu và dụng cụ giám sát…………………………………………….……………154.2 Phương pháp giám sát theo OTC cố định……………………………………………174.2.1 Thiết lập hệ thống OTC trên bản đồ…………………………………..…………174.2.2 Thiết lập ô mẫu trên hiện trường và đo đếm thu thập số liệu…………………194.3 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định………………………………….………244.3.1 Lập tuyến cố định………………………………………………………….………244.3.2 Điều tra giám sát các loài động vật quan trọng theo tuyến …………....…25…4.3.3 Điều tra giám sát các loài thực vật quan trọng theo tuyến……………………264.3.4 Điều tra giám sát các tác động đe dọa đến đa dạng sinh học………..………275. Phân tích số liệu và xây dựng báo cáo………………………………………………285.1 Xác định các chỉ số về trạng thái các hệ sinh thái rừng……………………………285.1.1. Độ tàn che trung bình………………………………………………………..……285.1 2. Mật độ trung bình cây gỗ trưởng thành…………………………………………285.1 3. Thành phần loài cây gỗ trưởng thành …………………………………………285.1 4. Thành phần loài cây gỗ non và cây bụi…………………………………………285.1 5. Thành phần loài cây gỗ tái sinh…………………………………………………295.1.6. Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của loài cây gỗ …………………………………295.1.7. Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3 ……………..…305.1.8. Tần suất cây gỗ non và cây tái sinh theo cấp chiều cao………………………315.1.9. Mật độ cây gỗ có chất lượng xấu ………………………………….……………315.1.10. Mật độ tre, nứa……………………………………………………………………315.2 Xác định các chỉ số về các loài quan trọng…………………………………………325.2.1. Thành phần loài thực vật quan trọng ……………………………………....…325.2.2. Thành phần loài và tần số bắt gặp các loài động vật quan trọng……………325.3 Các chỉ số về áp lực đối với đa dạng sinh học……………………………………33Bảo quản và giao nộp số liệu……………………………………………………………36Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………38Phụ lục ………………………………………………………………………………………393 SNV REDD+www.snv.orgGiới thiệu1Các hoạt động của REDD+ có thể tác động tích cực và tiêu cực đến đa dạng sinh học(Man et al. 2013). Mục tiêu của việc giám sát các tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH)của REDD+ là để đưa ra các giải pháp giảm nhẹ rủi ro và đạt được các lợi ích cho ĐDSH.Dự án Cung cấp Đa lợi ích Môi trường và Xã hội từ REDD+ ở Khu vực Đông Nam Á (MBREDD+) đang hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng thí điểm mô hình giám sát tài nguyên rừng có sự thamgia (PFM) từ năm 2012, trong đó có chương trình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM).Dự án được thực hiện tại hai huyện Bảo Lâm và Đơn Dương với 4 đơn vị chủ rừng của tỉnhLâm Đồng gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (CTLN) Bảo Lâm, CTLN LộcBắc, CTLN Đơn Dương và Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran.Mục tiêu chính của PBM là: 1) cung cấp các thông tin, tư liệu cần thiết về xu thế và tìnhtrạng của ĐDSH các hệ sinh thái rừng để các đơn vị chủ rừng xây dựng các biện pháp quảnlý rừng bền vững và bảo tồn ĐDSH phù hợp với mục tiêu quản lý của khu rừng; 2) Giúp cácnhà hoạch định chính sách cấp tỉnh và quốc gia đánh giá, điều chỉnh hoặc xây dựng cácchính sách mới phù hợp hơn để đạt được các mục tiêu bảo tồn ĐDSH ở cấp tỉnh hoặc cấpquốc gia. PBM cũng giúp xác định những biến đổi về ĐDSH do các hoạt động của REDD+gây ra để có giải pháp giảm nhẹ rủi ro và tăng cường các lợi ích cho ĐDSH của REDD+.Ý tưởng chủ đạo của mô hình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM) là thu hút sự tham giacủa đầy đủ các bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia hướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trườngGIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌCCÓ SỰ THAM GIAHướng dẫn thu thập số liệu trên hiện trườngPGS.TS. Nguyễn Xuân ĐặngTh.S. Lương Văn DũngTháng 8, 2013Lời cảm ơnTài liệu “Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia - Hướng dẫn thu thậpsố liệu trên hiện trường” là sản phẩm của Dự án “Cung cấp Đa lợi ích môitrường và xã hội từ REDD+ ở khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+)” củaTổ chức Phát triển Hà Lan SNV, do Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xâydựng và An toàn Hạt nhân (BMUB) của Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ. Cáctác giả xin chân thành cảm ơn các tổ chức và cá nhân sau:Các cán bộ Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, đặc biệt là ông Nguyễn TrungThông - Quản đốc Dự án MB REDD+, ông Richard Rastall - Chuyên gia Dựán và ông Đào Vĩnh Lộc – Điều phối viên Dự án đã đóng góp nhiều ý kiếnchuyên môn quý báu cho tài liệu này.Các cán bộ chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn LâmĐồng, Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, Hạt Kiểmlâm huyện Bảo Lâm, Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, các Công ty TNHH MTV Lâmnghiệp Bảo Lâm, Lộc Bắc, Đơn Dương, Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran,người dân trong vùng Dự án và các đối tác đã nhiệt tình tham gia, giúp đỡ vàđóng góp ý kiến để tài liệu được hoàn thiện hơn.2 SNV REDD+www.snv.orgMục lụcTrangLời cảm ơn…………………………………………….…...………….………………………2Mục lục…………………………………………………………….…...………………………31. Giới thiệu………………………………………………………….…….…….……………42. Các chỉ thị giám sát đa dạng sinh học…………………………………………………53. Các loài động vật, thực vật quan trọng lựa chọn giám sát………….………………64. Phương pháp giám sát……………………………………………………….…………144.1 Vật liệu và dụng cụ giám sát…………………………………………….……………154.2 Phương pháp giám sát theo OTC cố định……………………………………………174.2.1 Thiết lập hệ thống OTC trên bản đồ…………………………………..…………174.2.2 Thiết lập ô mẫu trên hiện trường và đo đếm thu thập số liệu…………………194.3 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định………………………………….………244.3.1 Lập tuyến cố định………………………………………………………….………244.3.2 Điều tra giám sát các loài động vật quan trọng theo tuyến …………....…25…4.3.3 Điều tra giám sát các loài thực vật quan trọng theo tuyến……………………264.3.4 Điều tra giám sát các tác động đe dọa đến đa dạng sinh học………..………275. Phân tích số liệu và xây dựng báo cáo………………………………………………285.1 Xác định các chỉ số về trạng thái các hệ sinh thái rừng……………………………285.1.1. Độ tàn che trung bình………………………………………………………..……285.1 2. Mật độ trung bình cây gỗ trưởng thành…………………………………………285.1 3. Thành phần loài cây gỗ trưởng thành …………………………………………285.1 4. Thành phần loài cây gỗ non và cây bụi…………………………………………285.1 5. Thành phần loài cây gỗ tái sinh…………………………………………………295.1.6. Chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của loài cây gỗ …………………………………295.1.7. Tần suất cây gỗ trưởng thành theo cấp đường kính thân D1.3 ……………..…305.1.8. Tần suất cây gỗ non và cây tái sinh theo cấp chiều cao………………………315.1.9. Mật độ cây gỗ có chất lượng xấu ………………………………….……………315.1.10. Mật độ tre, nứa……………………………………………………………………315.2 Xác định các chỉ số về các loài quan trọng…………………………………………325.2.1. Thành phần loài thực vật quan trọng ……………………………………....…325.2.2. Thành phần loài và tần số bắt gặp các loài động vật quan trọng……………325.3 Các chỉ số về áp lực đối với đa dạng sinh học……………………………………33Bảo quản và giao nộp số liệu……………………………………………………………36Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………38Phụ lục ………………………………………………………………………………………393 SNV REDD+www.snv.orgGiới thiệu1Các hoạt động của REDD+ có thể tác động tích cực và tiêu cực đến đa dạng sinh học(Man et al. 2013). Mục tiêu của việc giám sát các tác động đến đa dạng sinh học (ĐDSH)của REDD+ là để đưa ra các giải pháp giảm nhẹ rủi ro và đạt được các lợi ích cho ĐDSH.Dự án Cung cấp Đa lợi ích Môi trường và Xã hội từ REDD+ ở Khu vực Đông Nam Á (MBREDD+) đang hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng thí điểm mô hình giám sát tài nguyên rừng có sự thamgia (PFM) từ năm 2012, trong đó có chương trình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM).Dự án được thực hiện tại hai huyện Bảo Lâm và Đơn Dương với 4 đơn vị chủ rừng của tỉnhLâm Đồng gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (CTLN) Bảo Lâm, CTLN LộcBắc, CTLN Đơn Dương và Ban quản lý Rừng phòng hộ Đ’Ran.Mục tiêu chính của PBM là: 1) cung cấp các thông tin, tư liệu cần thiết về xu thế và tìnhtrạng của ĐDSH các hệ sinh thái rừng để các đơn vị chủ rừng xây dựng các biện pháp quảnlý rừng bền vững và bảo tồn ĐDSH phù hợp với mục tiêu quản lý của khu rừng; 2) Giúp cácnhà hoạch định chính sách cấp tỉnh và quốc gia đánh giá, điều chỉnh hoặc xây dựng cácchính sách mới phù hợp hơn để đạt được các mục tiêu bảo tồn ĐDSH ở cấp tỉnh hoặc cấpquốc gia. PBM cũng giúp xác định những biến đổi về ĐDSH do các hoạt động của REDD+gây ra để có giải pháp giảm nhẹ rủi ro và tăng cường các lợi ích cho ĐDSH của REDD+.Ý tưởng chủ đạo của mô hình giám sát ĐDSH có sự tham gia (PBM) là thu hút sự tham giacủa đầy đủ các bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Giám sát đa dạng sinh học Thu thập số liệu hiện trường Hướng dẫn kỹ thuật thu thập số liệu Đa dạng sinh học Giám sát đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
14 trang 144 0 0
-
Báo cáo kết quả xây dựng chương trình Giám sát & đánh giá đa dạng sinh học cho vườn quốc gia Tam Đảo
45 trang 131 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0 -
386 trang 43 2 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 42 0 0