Danh mục

GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.70 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, vi xử lý và vi điều khiển đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực điều khiển tự động. Các bộ điều khiển dùng linh kiện rời dần dần được thay thế bởi các bộ điều khiển dùng vi xử lý. Mặc dù đã được học các vấn đề cơ bản như quét bàn phím, quét bảng đèn, điều khiển động cơ bước, điều rộng xung,… tuy nhiên đa số sinh viên đều gặp nhiều khó khăn khi phải phối hợp các lý thuyết cơ bản trên để được chương trình hoàn chỉnh điều khiển một đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂNXưởng điện tử Bài 7:Giám sát và điều khiển BÀI 7 GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiện nay, vi xử lý và vi điều khiển đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vựcđiều khiển tự động. Các bộ điều khiển dùng linh kiện rời dần dần được thay thếbởi các bộ điều khiển dùng vi xử lý. Mặc dù đã được học các vấn đề cơ bản nhưquét bàn phím, quét bảng đèn, điều khiển động cơ bước, điều rộng xung,… tuynhiên đa số sinh viên đều gặp nhiều khó khăn khi phải phối hợp các lý thuyết cơbản trên để được chương trình hoàn chỉnh điều khiển một đối tượng cụ thể. Mụcđích của bài thực hành này giúp sinh viên làm quen với vi điều khiển thông dụnghiện nay và ứng dụng chúng để điều khiển các đối tượng cụ thể. Bài thực hành tậptrung vào phương pháp thiết kế chương trình sao cho dễ sửa chữa, mở rộng. - Bài thực hành này yêu cầu sinh viên phải biết trước cấu tạo và lập trình89C51II. NỘI DUNG 1. Kiến trúc của vi điều khiển 8951. 2.U1 39 21 38 P0.0/AD0 P2.0/A8 22 37 P0.1/AD1 P2.1/A9 23 36 P0.2/AD2 P2.2/A10 24 35 P0.3/AD3 P2.3/A11 25 34 P0.4/AD4 P2.4/A12 26 33 P0.5/AD5 P2.5/A13 27 32 P0.6/AD6 P2.6/A14 28 P0.7/AD7 P2.7/A15 1 10 2 P1.0 P3.0/RXD 11 3 P1.1 P3.1/TXD 12 4 P1.2 P3.2/INT0 13 5 P1.3 P3.3/INT1 14 6 P1.4 P3.4/T0 15 7 P1.5 P3.5/T1 16 8 P1.6 P3.6/WR 17 P1.7 P3.7/RD 19 30 18 XTAL1 ALE/PROG 29 XTAL2 PSEN 31 9 EA/VPP RST AT89C51 IC vi điều khiển 8951 thuộc họ MCS51 có các đặc điểm sau : + 4 kbyte Flash.Thực tập công nhân Trang 34Xưởng điện tử Bài 7:Giám sát và điều khiển + 128 byte RAM + 4 port I/0 8 bit + Hai bộ định thời 16 bits + Giao tiếp nối tiếp + 64KB không gian bộ nhớ chương trình ngoài + 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu ngoài a.Port0: là port có 2 chức năng, ở trên chân từ 32 đến 39 của MC 8951.Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ ngoài, P0 được sử dụng như lànhững cổng I/O. Còn trong các thiết kế lớn có yêu cầu một số lượng đáng kể bộnhớ ngoài thì P0 trở thành các đường truyền dữ liệu và 8 bit thấp của bus địa chỉ. b. Port1: là một port I/O chuyên dụng, trên các chân 1-8 của MC8951.Chúng được sử dụng với một múc đích duy nhất là giao tiếp với các thiết bị ngoàikhi cần thiết. c. Port2: là một cổng có công dụng kép trên các chân 21 – 28 của MC 8951.Ngoài chức năng I/O, các chân này dùng làm 8 bit cao của bus địa chỉ cho nhữngmô hình thiết kế có bộ nhớ chương trình ROM ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệu RAM códung lượng lớn hơn 256 byte. d. Port3: là một cổng có công dụng kép trên các chân 10 – 17 của MC 8951.Ngoài chức năng là cổng I/O, những chân này kiêm luôn nhiều chức năng khácnữa liên quan đến nhiều tính năng đặc biệt của MC 8951, được mô tả trong bảngsau: Bit Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 RxD Ngõ vào dữ liệu nối tiếp. P3.1 TxD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp. P3.2 INT 0 Ngắt ngoài 0. P3.3 INT1 Ngắt ngoài 1. P3.4 T0 Ngõ vào TIMER 0. P3.5 T1 Ngõ vào của TIMER 1. P3.6 ÖWR Điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài. P3.7 Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài. RD Bảng 2.1 : Chức năng của các chân trên port3 e. PSEN (Program Store Enable): 8951 có 4 tín hiệu điều khiển, PSEN làtín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép truy xuất bộ nhớchương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của mộtEPROM để cho phép đọc các byte mã lệnh của chương trình. Tín hiệu PSEN ởmức thấp trong suốt phạm vi quá trình của một lệnh. Các mã nhị phân củachương trình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của8951 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mứccao.Thực tập công nhân Trang 35Xưởng điện tử Bài 7:Giám sát và điều khiển f. ALE (Address Latch Enable ): Tín hiệu ra ...

Tài liệu được xem nhiều: