Giám sát về chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện nghị quyết về chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2007 về việc thành lập Đoàn giám sát Việc chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát về chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtUỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2007 BÁO CÁO QUỐC HỘI VỀ GIÁM SÁT “VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT” Kính thưa: Các vị đại biểu Quốc hội, Thực hiện Nghị quyết số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hộikhóa XI về Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2007, Uỷ ban Thường vụQuốc hội có Nghị quyết số 1081/NQ-UBTVQH11 ngày 23 tháng 02 năm 2007 và Nghịquyết số 139/NQ-UBTVQH12 ngày 8 tháng 8 năm 2007 về việc thành lập Đoàn giám sát“Việc chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Mục đích giám sát gồm: đánh giá tình hình chấp hành pháp luật về cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đến 30/6/2007, trong đó tập trung vào các vấn đề: (1) những kếtquả đạt được; (2) những tồn tại, yếu kém, khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ, xácđịnh nguyên nhân, trách nhiệm của các cấp, các ngành; (3) kiến nghị những giải pháptiếp tục đẩy nhanh và thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để chuẩn bị nội dung giám sát, Đoàn giám sát đã yêu cầu các Bộ, ngành củaChính phủ và một số cơ quan Trung ương có liên quan, Uỷ ban nhân dân và các Đoàn đạibiểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo về nội dung giám sát;trực tiếp làm việc với một số Bộ, ngành, cơ quan Trung ương; trực tiếp khảo sát, giám sáttại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp thứ 3 (tháng 10/2007), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Chínhphủ và nghe Đoàn giám sát báo cáo về nội dung trên. Trên cơ sở báo cáo của Đoàn giámsát, ý kiến của các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của các cơ quan hữuquan, Chính phủ đã tiếp thu, hoàn chỉnh Báo cáo và trình Quốc hội tại phiên họp này. Uỷban Thường vụ Quốc hội xin báo cáo với Quốc hội các nội dung dưới đây để Quốc hộithực hiện giám sát tại kỳ họp theo quy định của pháp luật. 2 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT I/ Việc ban hành văn bản pháp luật cụ thể hóa Luật đất đai 2003 về cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất: 1/ Những mặt được: - Căn cứ vào Luật đất đai 2003 và các Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốchội về lĩnh vực nhà đất 1 , Chính phủ, các Bộ và các địa phương đã ban hành các văn bảnquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai để hình thành hệ thống văn bản phápluật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (dưới đây viết tắt là GCNQSDĐ). Cácquy định về việc cấp GCNQSDĐ khá chi tiết, rõ ràng đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi chocác địa phương tổ chức cấp được tốt hơn, đẩy nhanh tiến độ cấp. Đến nay đã có 16 vănbản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, 24 văn bản của các Bộ 2 về việc cấpGCNQSDĐ. Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành các văn bản đểcấp GCNQSDĐ theo quy định của Luật đất đai năm 2003. - Cùng với các quy định của Luật đất đai 2003, các văn bản quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật đã có những bước cải cách quan trọng về thẩm quyền và thủ tụccấp GCNQSDĐ: Việc cấp GCNQSDĐ được phân cấp giữa UBND cấp tỉnh và UBNDcấp huyện, giữa UBND cấp tỉnh với cơ quan quản lý đất đai cùng cấp 3 , thủ tục cấpGCNQSDĐ có nhiều đổi mới cơ bản, giảm phiền hà trong quá trình cấp GCNQSDĐ. Nhờvậy, tiến độ cấp GCNQSDĐ được đẩy nhanh trong hai năm qua. 2/ Những mặt hạn chế: Qua nghiên cứu và theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo củacác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì việc ban hành văn bản cụ thể hoá Luật đấtđai về cấp GCNQSDĐ có một số hạn chế sau đây: a/ Nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai ban hành rấtchậm sau ngày Luật bắt đầu có hiệu lực: so với thời điểm Luật bắt đầu có hiệu lực (từngày 01 tháng 7 năm 2004) thì Nghị định 181/2004/NĐ-CP ban hành sau 3 tháng, Nghịđịnh 198/2004/NĐ-CP ban hành sau 5 tháng. Nghị định 142/2005/NĐ-CP ban hành sautới 1 năm 4 tháng, Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường số 01/2005/TT-BTNMT1 Nghị quyết của UBTVQH số 775/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005 quy định việc giảiquyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhàđất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991, Nghị quyết của UBTVQH số1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27 tháng 7 năm 2006 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trướcngày 01/7/1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia2 Các bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tài ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát về chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtUỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2007 BÁO CÁO QUỐC HỘI VỀ GIÁM SÁT “VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT” Kính thưa: Các vị đại biểu Quốc hội, Thực hiện Nghị quyết số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hộikhóa XI về Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2007, Uỷ ban Thường vụQuốc hội có Nghị quyết số 1081/NQ-UBTVQH11 ngày 23 tháng 02 năm 2007 và Nghịquyết số 139/NQ-UBTVQH12 ngày 8 tháng 8 năm 2007 về việc thành lập Đoàn giám sát“Việc chấp hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Mục đích giám sát gồm: đánh giá tình hình chấp hành pháp luật về cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đến 30/6/2007, trong đó tập trung vào các vấn đề: (1) những kếtquả đạt được; (2) những tồn tại, yếu kém, khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ, xácđịnh nguyên nhân, trách nhiệm của các cấp, các ngành; (3) kiến nghị những giải pháptiếp tục đẩy nhanh và thực hiện tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để chuẩn bị nội dung giám sát, Đoàn giám sát đã yêu cầu các Bộ, ngành củaChính phủ và một số cơ quan Trung ương có liên quan, Uỷ ban nhân dân và các Đoàn đạibiểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo về nội dung giám sát;trực tiếp làm việc với một số Bộ, ngành, cơ quan Trung ương; trực tiếp khảo sát, giám sáttại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp thứ 3 (tháng 10/2007), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã nghe Chínhphủ và nghe Đoàn giám sát báo cáo về nội dung trên. Trên cơ sở báo cáo của Đoàn giámsát, ý kiến của các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của các cơ quan hữuquan, Chính phủ đã tiếp thu, hoàn chỉnh Báo cáo và trình Quốc hội tại phiên họp này. Uỷban Thường vụ Quốc hội xin báo cáo với Quốc hội các nội dung dưới đây để Quốc hộithực hiện giám sát tại kỳ họp theo quy định của pháp luật. 2 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT I/ Việc ban hành văn bản pháp luật cụ thể hóa Luật đất đai 2003 về cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất: 1/ Những mặt được: - Căn cứ vào Luật đất đai 2003 và các Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốchội về lĩnh vực nhà đất 1 , Chính phủ, các Bộ và các địa phương đã ban hành các văn bảnquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai để hình thành hệ thống văn bản phápluật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (dưới đây viết tắt là GCNQSDĐ). Cácquy định về việc cấp GCNQSDĐ khá chi tiết, rõ ràng đã tạo cơ sở pháp lý thuận lợi chocác địa phương tổ chức cấp được tốt hơn, đẩy nhanh tiến độ cấp. Đến nay đã có 16 vănbản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, 24 văn bản của các Bộ 2 về việc cấpGCNQSDĐ. Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành các văn bản đểcấp GCNQSDĐ theo quy định của Luật đất đai năm 2003. - Cùng với các quy định của Luật đất đai 2003, các văn bản quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật đã có những bước cải cách quan trọng về thẩm quyền và thủ tụccấp GCNQSDĐ: Việc cấp GCNQSDĐ được phân cấp giữa UBND cấp tỉnh và UBNDcấp huyện, giữa UBND cấp tỉnh với cơ quan quản lý đất đai cùng cấp 3 , thủ tục cấpGCNQSDĐ có nhiều đổi mới cơ bản, giảm phiền hà trong quá trình cấp GCNQSDĐ. Nhờvậy, tiến độ cấp GCNQSDĐ được đẩy nhanh trong hai năm qua. 2/ Những mặt hạn chế: Qua nghiên cứu và theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo củacác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì việc ban hành văn bản cụ thể hoá Luật đấtđai về cấp GCNQSDĐ có một số hạn chế sau đây: a/ Nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật đất đai ban hành rấtchậm sau ngày Luật bắt đầu có hiệu lực: so với thời điểm Luật bắt đầu có hiệu lực (từngày 01 tháng 7 năm 2004) thì Nghị định 181/2004/NĐ-CP ban hành sau 3 tháng, Nghịđịnh 198/2004/NĐ-CP ban hành sau 5 tháng. Nghị định 142/2005/NĐ-CP ban hành sautới 1 năm 4 tháng, Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường số 01/2005/TT-BTNMT1 Nghị quyết của UBTVQH số 775/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005 quy định việc giảiquyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhàđất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991, Nghị quyết của UBTVQH số1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27 tháng 7 năm 2006 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trướcngày 01/7/1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia2 Các bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tài ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước quyền sử dụng đất giấy chứng nhận chấp hành pháp luật Quốc hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
7 trang 374 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0