Danh mục

Giản Đồ Ý

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 81.50 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng Mind Maps, tổng thể cuả vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tưọng được liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giản Đồ Ý Bài IX:  Giản Đồ Ý  Mind Maps (Giản Đồ Ý) Các bạn thân mến, Khác với các bài trước, phương pháp sau đây được đưa ra như là một phương tiện  mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh cuả bộ não. Nó có thể dùng như 1  cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một  dạng cuả lược đồ phân nhánh. Khác với computer, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu  tuyến tính (ghi nhớ theo 1  trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện  cuả 1 câu truyện) thì nó còn có khả năng liên lạc,  liên hệ các dữ kiện với nhau.  Phương pháp minh hoạ tận dụng cả hai khả năng này của bộ não.  Phương pháp này có lẽ đã được nhiều người Việt biết đến nhưng nó chưa bao giờ   được hệ thống hoá và được nghiên cứu kĩ lưỡng và phổ biến chính thức trong nước   mà chỉ được dùng tản mạn trong giới SV/HS trước mỗi kì gạo bài. Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép.  Bằng cách dùng Mind Maps, tổng  thể cuả vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tưọng được liên hệ  với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn  nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. Thay vì dùng chữ viết để mô tả (một chiều) Mind maps sẽ phơi bày cấu trúc một đối  tượng bằng hình ảnh hai chiều. Nó chỉ ra dạng thức cuả đối tượng, sự quan hệ (hỗ  tương giữa các khái niệm liên quan (tạm gọi là điểm chốt) và cách liên hệ giưã  chúng với nhau bên trong cuả một vấn đề lớn. Mind Maps cũng được dùng cho: * Tổng kết dữ liệu * Hợp nhất thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau * Động não về 1 vấn đề phức tạp  * Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc cuả toàn bộ đối tượng  Lich sử cuả Phương Pháp:  Được phát triển vào cuối thập niên 60 (cuả thế kỉ 20) bởi Tony Buzan (  http://www.mind­map.com/ ) như là một cách để giúp học sinh ghi lại baì giảng mà chỉ  dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Các ghi chép này sẽ nhanh hơn và dễ nhớ và  dễ ôn tập hơn . Giưã thập niên 70 Peter Russell ( http://www.peterussell.com/pete.html ) đã làm việc  chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về Mind Map cho nhiều cơ quan quốc tế  cũng như các học viện giáo dục hình1: giản đồ ý đơn giản nhất về các loại câu hỏi Ưu Điểm Cuả Phương Pháp  so với các cách thức ghi chép truyền thống: • Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng  • Sự quan hệ hổ tương giưã mỗi ý được chỉ ra tường tận.  Ý càng quan trong thì  sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính  • Sự liên hệ giưã các khái niệm then chốt sẽ được chấp nhận lập tức  • Ôn và nhớ sẽ hiêu quả và nhanh hơn  • Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn  • Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau dể dàng hơn cho việc gợi nhớ  Phương Thức Tiến Hành: Hình 2: giản đồ ý cho phương pháp Six Thingking Hats  Có nhiều cách đây là 1 ví dụ: 1. Viết hay vẽ đề tài cuả đối tượng xuống giữa trang giấy và vẽ 1 vòng bao bọc  nó ­ Xử dụng màu. Nêú viết chữ thì hãy cô dọng nó thành 1 từ khoá chính  (danh từ kép chẳng hạn)  2. Cho mỗi ý quan trọng vẽ 1 đường phân nhánh xuất phát từ hình trung tâm  (xem hình ví dụ)  3. Từ mỗi ý quan trọng trên lại vẽ các phân nhánh mới các ý phụ bổ xung cho  nó  4. Từ các ý phụ này lại mở ra các phân nhánh chi tiết cho mỗi ý  5. Tiêp tục phân nhánh như thế cho đến khi đạt được giản đồ chi tiết nhất (hình  rễ cây ma gốc chính là đề tài đang làm việc)  Lưu ý: Khi tiến hành một giản đồ ý nên • Xử dụng nhiều màu sắc  • Xử dụng hình ảnh minh hoạ nếu co thể thay cho chư viết cho mỗi ý  • Mỗi ý, nếu không thể dùng hình phải rút xuống tối đa thành một từ khoá ngắn  gọn  • Tâm ý nên được để tự do tối đa. Bạn có thể nảy sinh ý tuởng nhanh hơn là khi  viết ra  Việc dùng kí hiệu hay biểu tượng qua hình vẽ: Các kí hiệu hay biểu tượng qua hình vẽ sẽ giản đồ sống động hơn • •  Các hình mũi tên thường chỉ ra chiều hướng và kiểu     liên hệ giưã các đối tượng  • Kí tư đặc biệt như ! ? {} & * | © ® ∀ ∃ ∋ ≅  sẽ tăng chất lượng cô đọng cuả ý và làm rõ nghiã cho giản đồ hơn  • Cac' hình vẽ ∆Ο♥♦∆Để hình tượng hoá các ý và giúp biểu thị các kiểu lời giải  • •• Biểu thi các đặc tính kĩ thuật (thí du khi muốn dùng phưong pháp  hoá học thì ta vẽ 1 cái ống nghiệm, phương pháp cơ khí thì dùng hình buá kềm, sinh hoc thì vẽ cây ,...)  • Màu sắc sẽ giúp nhớ dễ hơn    Ứng Dụng Cuả Phương Pháp (thay cho phần ví dụ): • Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện...) ­­ Dùng cách này sẽ có nhiều điểm  mạnh so với các phương pháp khác như là:  1.  Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình bất chấp thứ tự cuả sự  trình bày  2. Nó khuyến khích làm giảm sự mô tả cuả mỗi ý mỗi khái niệm xuống thành 1  từ (hay từ kép)  3. Toàn bộ ý cuả giản đồ có thể nhìn thấy và nhớ bởi trí nhớ hình ảnh ­­Loại trí  nhớ gần như tuyệt hảo  • Sáng T ...

Tài liệu được xem nhiều: