Danh mục

Giận Dữ, Kềm Chế Hay Bộc Lộ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giận Dữ, Kềm Chế Hay Bộc Lộ?Giận dữ khiến ta sẵn sàng làm một điều gì đó cho hả cơn bực tức! * Khi cơn giận dấy lên ở não, nó đẩy cao huyết áp và nhịp tim, rút máu khỏi tứ chi, đặt cơ thể vào tình trạng sẵn sàng sợ hãi hay chiến đấu? Có thể chúng ta sẽ chửi mắng xối xả, gây thiệt hại nặng nề cho kẻ khác khi bị chọc giận. Nhưng một phản ứng bằng lời nói hay hành động không phải là điều không thể nào tránh được. * Tất cả chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giận Dữ, Kềm Chế Hay Bộc Lộ Giận Dữ, Kềm Chế Hay Bộc Lộ?Giận dữ khiến ta sẵn sàng làm một điều gì đó cho hả cơn bực tức!* Khi cơn giận dấy lên ở não, nó đẩy cao huyết áp và nhịp tim, rút máu khỏi tứ chi,đặt cơ thể vào tình trạng sẵn sàng sợ hãi hay chiến đấu?Có thể chúng ta sẽ chửi mắng xối xả, gây thiệt hại nặng nề cho kẻ khác khi bị chọcgiận. Nhưng một phản ứng bằng lời nói hay hành động không phải là điều khôngthể nào tránh được.* Tất cả chúng ta đều phản ứng giống nhau trước những thái độ vô tâm và thiếutôn trọng: NỔI GIẬN . Nhưng cách chúng ta biểu lộ cơn thịnh nộ lại hoàn toànmang tính cách cá nhân. Sự phân biệt giữa cảm xúc và hành động rất quan trọng.Vì trong khi không thể khống chế nỗi xúc động , theo lý thuyết, ta có thể kiểm soátđược hành vi của mình. Trong một số trường hợp, thì sự giận dữ rất cần thiết và cóích.Nó lập ra những giới hạn để bảo vệ mình. Thí dụ, khi có người xâm phạm sự riêngtư của bạn, thì sự tức giận giúp bạn giữ kẻ đó ở một khoảng cách thích hợp. Nócũng là một phản ứng hữu ích để phục hồi sau một sự lăng nhục về thể lý, tình dụchay cảm xúc.Khi nhận ra mình không phải là một kẻ vô gía trị như mình tưởng , thì cơn thịnhnộ giúp người bị tổn thương hất tung mối nhục nhã kia và ném nó lên đầu kẻ đãxúc phạm mình. Đó là bước phục hồi đầu tiên .Nhưng có lẽ tới 95% những cơn tam bành thường không có mục đích và có hạinhiều hơn là có lợi. Dù mỗi người chúng ta mích lòng theo nhiều cách khác nhauthì về cơ bản thường có 4 loại phản ứng sau:* Bạn có thể :1-Thừa nhận cảm xúc của bạn, và tự mình đương đầu với nó.Giữ chặt lưỡi và đếm từ 1 tới 10 vẫn là biện pháp hữu hiệu để khỏi bùng nổ.2-Trấn áp cảm xúc của bạn , không công nhận rằng mình đang tức giận. Và có thểsau nhiều năm kềm chế, bạn sẽ phải trả giá bằng những rối loạn tâm lý hay thể lý:loét bao tử, bệnh tim mạch, ung thư ...3- Lợi dụng cơn giận để huy động mọi khả năng, hầu phản ứng một cách khônkhéo và xây dựng.4- Bộc lộ, bất kể hậu quả. Đa số người trưởng thành không muốn biểu lộ cơn tứcgiận, vì chúng ta không những sẽ mất tự chủ - điều tự nó rất nguy hiểm - mà còncó thể làm tổn thương người khác bằng lời nói hoặc hành động. Đôi khi sự bộc lộchỉ làm ta lúng túng. Nhưng thường nó dẫn tới những thương tổn về mặt tình cảmhoặc thể xác.* Trút cơn giận lên người khác không bao giờ là một giải pháp hữu hiệu cho vấnđề, mà trái lại thường làm cho vấn đề thêm tệ hại ra nữa! Có một số người bộc lộcơn giận không phải để đả thương mà để trấn áp kẻ khác. Thật vậy, nếu họ khôngthể thắng trong một cuộc tranh luận bằng lý lẽ hay thuyết phục, họ sẽ nổi khùnglên và dùng cơn thịnh nộ để khuất phục đối thủ.Không ai muốn trở thành mục tiêu cho cơn giận dữ, nhất là của những người mìnhquan tâm.Do đó chúng ta sẽ lảng tránh cái trách nhiệm đáng sợ đó, nhịn đi cho xong !Phương pháp tốt nhất là nên bước vào phòng tắm, xả nước lên người. Làm thế hóara rất là dễ chịu, không can dự vào cuộc tranh chấp dễ gây tổn hại cho sức khoẻ.Nhiều nhà tâm lý đồng ý rằng TRÚT CƠN THỊNH NỘ LÊN KẺ BẠN ĐANGTỨC TỐI LÀ THIẾU KHÔN NGOAN.Vì sao? Vì hai lẽ: Thứ nhất bạn không thể khống chế được ai, dù bạn có thể trấnáp người đó bằng sự giận dữ, thì bạn chỉ có thể kiểm soát được thái độ của họ đốivới bạn, chứ không thể điều khiển được ý nghĩ của họ về bạn . Thứ hai, nếu bạnnói cho người bạn đang căm giận biết cảm xúc của bạn, thì đến lượt người đó cóthể cũng sẽ nổi khùng lên, và quan hệ có thể đổ vỡ vô phương hàn gắn! Rốt cuộc,chính bạn lại là người thấy cay cú, tức giận hơn.Nếu tính khí bạn nóng nảy như hỏa diệm sơn thường xuyên sôi sục, thì hãy rángcanh chừng nó. Hãy lưu ý những dấu hiệu báo trước. Chẳng hạn như tay chân bạnsẽ lạnh toát, hay dạ dày sẽ co thắt trước khi bạn bùng nổ!Quan trọng hơn nữa , bạn phải tự nguyện chặn đứng nó kịp lúc. Thay đổi cách suynghĩ của bạn, thay đổi phương pháp giải quyết vấn đề. Khi nhận thức rằng sự giậndữ bắt bạn phải trả một giá rất đắt về tinh thần lẫn vật chất, rằng nó có thể phá huỷnghề nghiệp và những quan hệ xã hội thì việc thay đổi của bạn sẽ bớt khó khănhơn.Tóm lại, phải cảnh giác với cảm xúc nội tâm, phải biết rõ khi mình sắp sửakhùng lên, phải chú ý tới những tín hiệu của người khác, phải kiên trì luyện tậplà những gì bạn có thể làm để giúp mình vượt qua . ...

Tài liệu được xem nhiều: