![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gian nan dạy con khi ở cùng ông bà
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự khác biệt giữa hai thế hệ trong cách giáo dục con cái khiến nhiều bậc cha mẹ dở khóc dở cười. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hết vai trò của ông bà.... Chích (2 tuổi) đã biết nói dối: Mẹ đánh con” để làm mình làm mẩy với ông bà. Hoài (25 tuổi, lễ tân) vốn rất hòa thuận với nhà chồng. Tuy nhiên, từ hồi có con đầu lòng, cô hay “hục hặc” với ông bà. Hoài ghét nhất thức ăn ngoài hàng quán vì cô cho rằng, chúng không hợp vệ sinh. Bà nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gian nan dạy con khi ở cùng ông bà Gian nan dạy con khi ở cùng ông bà Sự khác biệt giữa hai thế hệ trong cách giáo dục con cái khiến nhiềubậc cha mẹ dở khóc dở cười. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hết vai tròcủa ông bà.... Chích (2 tuổi) đã biết nói dối: Mẹ đánh con” để làm mình làm mẩyvới ông bà. Hoài (25 tuổi, lễ tân) vốn rất hòa thuận với nhà chồng. Tuy nhiên, từhồi có con đầu lòng, cô hay “hục hặc” với ông bà. Hoài ghét nhất thức ănngoài hàng quán vì cô cho rằng, chúng không hợp vệ sinh. Bà nội lại bảo:“Chúng tôi vẫn ăn, có ai chết đâu?”. Thế là, bữa sáng và bữa trưa, ông bà toàn dẫn cu Bin ra hàng ăn phở,cháo, bánh giò hay trứng vịt lộn. Bim bim hay kẹo mút, lúc nào cu Bin đòi làbà cũng cho ăn. Đến bữa cơm, cu Bin không chịu ăn, hay đòi thứ này, chêthứ kia. Hoài nhẹ nhàng góp ý nhưng mẹ chồng vẫn khăng khăng. Bức xúcquá, Hoài đã lén bỏ món cháo bà mua cho cháu vào sọt rác. Nhưng khôngmay, bà phát hiện ra và giận con dâu. Khác với Hoài, Trinh (Thanh Xuân, Hà Nội) lại mâu thuẫn với bố mẹđẻ trong cách dạy con. Bé Chích nhà Trinh gần được 2 tuổi nhưng cô muố ndạy gì, ông bà ngoại cũng gạt đi bảo: “Nó còn bé quá”. Trinh muốn con chơi xong phải biết thu dọn đồ chơi gọn gàng nhưngbà ngoại toàn “chen ngang”: “Cứ để đấy cho bà”. Thấy con đòi đi ngủ màchưa đánh răng, Trinh cương quyết bế con vào nhà tắm thì ông ngoại bảo:“Sáng mai dậy đánh cũng được. Không đánh răng một buổi có làm sao?”, rồiphân tích là: “Răng sữa kiểu gì cũng rụng nên không phải đánh răng”. Sauđó, ông bế cháu vào lòng mặc Trinh giải thích. Một lần, do bé Chích tát vào mặt cô giúp việc nên Trinh phạt con phảiđứng úp mặt vào góc tường. Tuy nhiên, chưa đầy 30 giây sau thì bà ngoại đãra dỗ cháu rồi bế cháu ra hàng mua kem. Bây giờ, mỗi lần bị mẹ phạt là béChích ngó sang ông bà rồi khóc lóc. Bé còn biết nói dối: “Con bị mẹ đánh”để làm mình làm mẩy với ông bà. Cũng gần như bất lực trong cách dạy con vì ông bà nội là Hà (CầuGiấy, Hà Nội). Bé Sóc nhà Hà mới 14 tháng tuổi nhưng bà nội hay chongậm kẹo cứng và ô mai. Sợ con bị hóc, Hà góp ý thì bà nội khoe: “Nó khônlắm, không để bị hóc bao giờ. Ô mai thì biết nhè bỏ hạt. Kẹo bạc hà caycũng biết nhè ra”. Vẫn biết bé Sóc chưa bị hóc lần nào nhưng Hà vẫn sợ nếusơ sẩy, con mình có thể gặp họa. Những lúc thấy con ngậm kẹo, Hà bắt con nhè ra thì bé Sóc khóc thétlên, còn bà nội thì bênh cháu: “Nó thích thì cho nó ăn”. Hà góp ý nhiều quánên trước mặt con dâu, bà nội không bao giờ cho cháu ăn kẹo nhưng saulưng thì lại cho ăn. Hà đi làm từ sáng đến chiều, chuyện nuôi dạy con giaocho ông bà. Vì thế, muốn dạy con theo ý mình là rất bế tắc. Không phủ nhận hoàn toàn vai trò của ông bà Khoảnh cách thế hệ là một trong số nhiều nguyên nhân của tình trạngnày. Ông bà thường dùng kinh nghiệm (có khi đã lạc hậu) để chăm cháu,còn vợ chồng thì thích kiến thức khoa học khi chăm con. Xung đột này cóthể hóa giải từ từ nếu ông bà cùng có tư tưởng tiến bộ, còn vợ chồng chămchỉ trao đổi với ông bà. Nhiều người chọn cách cùng ông bà đọc báo, xemcác chương trình nuôi dạy bé trên tivi để bổ sung kiến thức. Hơn nữa, cùng là phụ nữ nên ai cũng muốn chăm con – chăm cháutheo cách riêng. Bà nội (ngoại) cho là mình đúng, còn con dâu (con gái)cũng nói rằng mình không sai. Tình yêu và lo lắng cho con cháu quá mứccũng là lý do khiến mỗi bên muốn nuôi dạy con (cháu) theo ý mình. Nguy hiểm là khi hai cách dạy vênh nhau thì bé sẽ mất phươnghướng. Bé không nhận thức được điều gì là đúng, điều gì là sai. Thậm chí,có bé còn biết “tận dụng” sự nuông chiều của ông bà để “đối phó” với mẹ.Dần dần, điều này sẽ ảnh hưởng đến nhân cách của bé. Chuyện dạy con cần thường xuyên và không nên trì hoãn. Nhưng khigóp ý với ông bà thì con cái cần nhẹ nhàng, mềm mỏng. Có thể thống nhấtvới chồng vì nếu có chồng ủng hộ thì việc góp ý với bố mẹ chồng sẽ dễ chịuhơn. Kỵ nhất là tránh phản ứng quyết liệt trước mặt bé. Nhiều người mẹchọn cách xin phép ông bà, đưa con vào phòng riêng để dạy dỗ khi con hư.Tất nhiên không phải lúc nào cũng có không gian riêng để dạy con hoặc ôngbà làm thinh cho dạy con nhưng cần tùy cơ ứng biến. Khi dạy con cần đảmbảo các bé phải chăm chú vào mẹ, không được ngó nghiêng sang chỗ ôngbà. Cũng không nên phủ nhận hết vai trò của ông bà. Không phải mọicách nuôi dạy cháu của ông bà đều sai. Nếu có gì thấy chưa hợp lý thì góp ý,chứ không phải gay gắt phản đối. Bởi vì, nếu thiếu kiềm chế thì dễ bị mangtiếng hỗn hào với người lớn và ngay cả các bé, nếu thấy ông bà – bố mẹ bấtđồng thì cũng không tốt cho sự phát triển nhân cách. Một số người chọn cách ra riêng. Đây được coi là giải pháp để vợchồng tự do dạy con theo ý mình nhưng cần xem xét cẩn thận. Nếu chỉ vì bấtđồng mà nằng nặc đòi ở riêng thì càng khoét sâu thêm mâu thuẫn. Khi bố mẹbận bịu cả ngày thì không ai chăm sóc cháu tốt hơn ông bà, kể cả nhữngngười giúp việc “lão luyện”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gian nan dạy con khi ở cùng ông bà Gian nan dạy con khi ở cùng ông bà Sự khác biệt giữa hai thế hệ trong cách giáo dục con cái khiến nhiềubậc cha mẹ dở khóc dở cười. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hết vai tròcủa ông bà.... Chích (2 tuổi) đã biết nói dối: Mẹ đánh con” để làm mình làm mẩyvới ông bà. Hoài (25 tuổi, lễ tân) vốn rất hòa thuận với nhà chồng. Tuy nhiên, từhồi có con đầu lòng, cô hay “hục hặc” với ông bà. Hoài ghét nhất thức ănngoài hàng quán vì cô cho rằng, chúng không hợp vệ sinh. Bà nội lại bảo:“Chúng tôi vẫn ăn, có ai chết đâu?”. Thế là, bữa sáng và bữa trưa, ông bà toàn dẫn cu Bin ra hàng ăn phở,cháo, bánh giò hay trứng vịt lộn. Bim bim hay kẹo mút, lúc nào cu Bin đòi làbà cũng cho ăn. Đến bữa cơm, cu Bin không chịu ăn, hay đòi thứ này, chêthứ kia. Hoài nhẹ nhàng góp ý nhưng mẹ chồng vẫn khăng khăng. Bức xúcquá, Hoài đã lén bỏ món cháo bà mua cho cháu vào sọt rác. Nhưng khôngmay, bà phát hiện ra và giận con dâu. Khác với Hoài, Trinh (Thanh Xuân, Hà Nội) lại mâu thuẫn với bố mẹđẻ trong cách dạy con. Bé Chích nhà Trinh gần được 2 tuổi nhưng cô muố ndạy gì, ông bà ngoại cũng gạt đi bảo: “Nó còn bé quá”. Trinh muốn con chơi xong phải biết thu dọn đồ chơi gọn gàng nhưngbà ngoại toàn “chen ngang”: “Cứ để đấy cho bà”. Thấy con đòi đi ngủ màchưa đánh răng, Trinh cương quyết bế con vào nhà tắm thì ông ngoại bảo:“Sáng mai dậy đánh cũng được. Không đánh răng một buổi có làm sao?”, rồiphân tích là: “Răng sữa kiểu gì cũng rụng nên không phải đánh răng”. Sauđó, ông bế cháu vào lòng mặc Trinh giải thích. Một lần, do bé Chích tát vào mặt cô giúp việc nên Trinh phạt con phảiđứng úp mặt vào góc tường. Tuy nhiên, chưa đầy 30 giây sau thì bà ngoại đãra dỗ cháu rồi bế cháu ra hàng mua kem. Bây giờ, mỗi lần bị mẹ phạt là béChích ngó sang ông bà rồi khóc lóc. Bé còn biết nói dối: “Con bị mẹ đánh”để làm mình làm mẩy với ông bà. Cũng gần như bất lực trong cách dạy con vì ông bà nội là Hà (CầuGiấy, Hà Nội). Bé Sóc nhà Hà mới 14 tháng tuổi nhưng bà nội hay chongậm kẹo cứng và ô mai. Sợ con bị hóc, Hà góp ý thì bà nội khoe: “Nó khônlắm, không để bị hóc bao giờ. Ô mai thì biết nhè bỏ hạt. Kẹo bạc hà caycũng biết nhè ra”. Vẫn biết bé Sóc chưa bị hóc lần nào nhưng Hà vẫn sợ nếusơ sẩy, con mình có thể gặp họa. Những lúc thấy con ngậm kẹo, Hà bắt con nhè ra thì bé Sóc khóc thétlên, còn bà nội thì bênh cháu: “Nó thích thì cho nó ăn”. Hà góp ý nhiều quánên trước mặt con dâu, bà nội không bao giờ cho cháu ăn kẹo nhưng saulưng thì lại cho ăn. Hà đi làm từ sáng đến chiều, chuyện nuôi dạy con giaocho ông bà. Vì thế, muốn dạy con theo ý mình là rất bế tắc. Không phủ nhận hoàn toàn vai trò của ông bà Khoảnh cách thế hệ là một trong số nhiều nguyên nhân của tình trạngnày. Ông bà thường dùng kinh nghiệm (có khi đã lạc hậu) để chăm cháu,còn vợ chồng thì thích kiến thức khoa học khi chăm con. Xung đột này cóthể hóa giải từ từ nếu ông bà cùng có tư tưởng tiến bộ, còn vợ chồng chămchỉ trao đổi với ông bà. Nhiều người chọn cách cùng ông bà đọc báo, xemcác chương trình nuôi dạy bé trên tivi để bổ sung kiến thức. Hơn nữa, cùng là phụ nữ nên ai cũng muốn chăm con – chăm cháutheo cách riêng. Bà nội (ngoại) cho là mình đúng, còn con dâu (con gái)cũng nói rằng mình không sai. Tình yêu và lo lắng cho con cháu quá mứccũng là lý do khiến mỗi bên muốn nuôi dạy con (cháu) theo ý mình. Nguy hiểm là khi hai cách dạy vênh nhau thì bé sẽ mất phươnghướng. Bé không nhận thức được điều gì là đúng, điều gì là sai. Thậm chí,có bé còn biết “tận dụng” sự nuông chiều của ông bà để “đối phó” với mẹ.Dần dần, điều này sẽ ảnh hưởng đến nhân cách của bé. Chuyện dạy con cần thường xuyên và không nên trì hoãn. Nhưng khigóp ý với ông bà thì con cái cần nhẹ nhàng, mềm mỏng. Có thể thống nhấtvới chồng vì nếu có chồng ủng hộ thì việc góp ý với bố mẹ chồng sẽ dễ chịuhơn. Kỵ nhất là tránh phản ứng quyết liệt trước mặt bé. Nhiều người mẹchọn cách xin phép ông bà, đưa con vào phòng riêng để dạy dỗ khi con hư.Tất nhiên không phải lúc nào cũng có không gian riêng để dạy con hoặc ôngbà làm thinh cho dạy con nhưng cần tùy cơ ứng biến. Khi dạy con cần đảmbảo các bé phải chăm chú vào mẹ, không được ngó nghiêng sang chỗ ôngbà. Cũng không nên phủ nhận hết vai trò của ông bà. Không phải mọicách nuôi dạy cháu của ông bà đều sai. Nếu có gì thấy chưa hợp lý thì góp ý,chứ không phải gay gắt phản đối. Bởi vì, nếu thiếu kiềm chế thì dễ bị mangtiếng hỗn hào với người lớn và ngay cả các bé, nếu thấy ông bà – bố mẹ bấtđồng thì cũng không tốt cho sự phát triển nhân cách. Một số người chọn cách ra riêng. Đây được coi là giải pháp để vợchồng tự do dạy con theo ý mình nhưng cần xem xét cẩn thận. Nếu chỉ vì bấtđồng mà nằng nặc đòi ở riêng thì càng khoét sâu thêm mâu thuẫn. Khi bố mẹbận bịu cả ngày thì không ai chăm sóc cháu tốt hơn ông bà, kể cả nhữngngười giúp việc “lão luyện”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conTài liệu liên quan:
-
47 trang 1033 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 175 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0