Danh mục

Gian phế quản và biến chứng nguy hiểm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các bệnh lý đường hô hấp, giãn phế quản (GPQ) là bệnh rất hay mắc phải, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nếu không được điều trị tốt sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác nhất là ở trẻ em, người già, người bị suy giảm miễn dịch…Áp xe phổi là 1 nguyên nhân dẫn tới giãn phế quản Các tổn thương nào dẫn đến GPQ ? Các bệnh như lao, viêm phổi vi khuẩn, virut, sởi, ho gà, dịch dạ dày hoặc máu bị hít xuống phổi, hít thở khói hơi độc, nhiễm khuẩn phế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gian phế quản và biến chứng nguy hiểm Gian phế quản và biến chứng nguy hiểmTrong các bệnh lý đường hô hấp, giãn phế quản(GPQ) là bệnh rất hay mắc phải, có thể gặp ở mọi lứatuổi, nếu không được điều trị tốt sẽ dẫn đến nhiều biếnchứng nguy hiểm khác nhất là ở trẻ em, người già,người bị suy giảm miễn dịch…Áp xe phổi là 1 nguyên nhân dẫn tới giãn phế quảnCác tổn thương nào dẫn đến GPQ ?Các bệnh như lao, viêm phổi vi khuẩn, virut, sởi, ho gà,dịch dạ dày hoặc máu bị hít xuống phổi, hít thở khói hơiđộc, nhiễm khuẩn phế quản xảy ra nhiều lần… sẽ dẫn đếnviêm hoại tử thành phế quản. Bệnh xơ hoá kén cũng lànguyên nhân lớn dẫn đến GPQ (thường gặp nhất ở châuÂu và Bắc Mỹ).Bệnh lao hạch phế quản, hoặc dị vật rơi vào phế quản ởtrẻ em, u phế quản hoặc sẹo xơ gây chít hẹp phế quản saukhi bị giập vỡ ở phế quản lớn do chấn thương lồngngực… dẫn đến chít hẹp phế quản. Dưới chỗ phế quảnchít hẹp, áp lực nội phế quản tăng lên và dịch tiết ùn tắcgây nên nhiễm khuẩn mạn tính tại chỗ rồi phát triển thànhGPQ.Do tổn thương xơ hoặc u hạt co kéo thành phế quản: laophổi xơ, lao xơ hang, áp-xe phổi mạn tính, bệnh phế nangviêm xơ hoá. GPQ ở lao hậu tiên phát có thể phát triểntheo 2 cơ chế sau: phổ biến nhất do nhu mô phổi bị pháhủy và xơ hoá dẫn đến co kéo và GPQ không hồi phục;chít hẹp phế quản do xơ sẹo sau lao nội phế quản cục bộ.GPQ cũng có thể phát triển trong rối loạn vận động nhungmao thứ phát của hen phế quản. Các trường hợp này vikhuẩn phát triển ở đường hô hấp dưới.Rối loạn cơ chế bảo vệ phổi cũng gây ra GPQ như suygiảm miễn dịch dịch thể bẩm sinh hoặc mắc phải như,giảm chọn lọc lgA, lgM, lgG; suy giảm miễn dịch mắcphải (thứ phát): do dùng thuốc gây độc tế bào, nhiễmHIV/AIDS, đau tủy, bệnh bạch cầu mạn tính.GPQ vô căn có thể do rối loạn thanh lọc phổi phế quản,nhưng bị bỏ qua, thường gặp ở người lớn ở thùy dưới.Các dị tật bẩm sinh ở cấu trúc phế quản cũng dẫn đếnGPQ: GPQ lan toả cộng với viêm xoang cộng với phủtạng đảo lộn (vị trí của tim chuyển sang bên phải) do rốiloạn hoạt động của lông tuyến phế quản; khuyết tật hoặckhông có sụn ở phế quản nên phế quản phình ra khi hítvào, xẹp xuống khi thở ra. Khí phế quản phì đại do khuyếttật cấu trúc tổ chức liên kết ở thành phế quản kèm theoGPQ.Các dấu hiệu bệnh cần được chú ýHầu hết các bệnh nhân GPQ đều có những điển hình lâmsàng như: ho dai dẳng, khạc đờm mủ hằng ngày khánhiều, hơi thở có mùi rất hôi. Có thể ho ra máu (từ ít đếnnhiều). Riêng GPQ ở trẻ em, ít gặp các trường hợp ho ramáu. Ở vùng phổi bị GPQ viêm phổi tái diễn nhiều lầnhằng năm về mùa lạnh. Người bệnh sút cân, thiếu máu,yếu sức, hầu hết có biểu hiện đường hô hấp trên kèm theonhư (viêm mũi, xoang chảy mủ). Triệu chứng đau ngực cóthể là dấu hiệu sớm của nhiễm khuẩn phế quản ở vùngGPQ. Nếu GPQ lan rộng cả hai bên có thể làm người bịtím tái, khó thở… Nhiều trường hợp mắc phải căn bệnhnày còn có ngón tay hình dùi trống. GPQ có thể kèm theomột vài bệnh sau: viêm xoang, viêm khớp dạng thấp,viêm đại tràng mạn tính, vô sinh, hội chứng móng tayvàng, luput ban đỏ hệ thống, viêm mạch với các xuấthuyết ở da và tăng các phức hợp miễn dịch lưu hành…Khi nghe phổi, thường xuyên có ran khu trú ở vùng cóGPQ, thường là 2 đáy thổi. Nếu có tắc nghẽn phế quảnkèm theo thì nghe có ran ngáy lan toả cả hai phổi hoặc cótiếng thở rít. Khi có ran ẩm hoặc ran nổ khu trú thườngxuyên ở đáy phổi trong khi Xquang phổi lại bình thường,thì phải nghĩ đến GPQ. GPQ sau nhiễm khuẩn thường ởthùy trên. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ cócác biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, áp-xe phổi, tâmphế mạn. Những biến chứng này có thể gây tử vong, nhấtlà trên nền sức khỏe của người có bệnh mạn tính đi kèm,người già, trẻ em suy dinh dưỡng…Nên tiêm phòng vaccin cúm, phế cầu để phòng bệnhMuốn điều trị hiệu quả bệnh phải loại trừ mọi kích thíchphế quản: thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, khói bụi côngnghiệp… Phát hiện và điều trị các bệnh nhiễm khuẩn ởrăng, tai mũi họng. Phải phục hồi chức năng hô hấp: cầnlàm thường xuyên với tập thở, ho có điều khiển, gõ ngựccho đờm dễ dàng dẫn lưu ra ngoài, nằm đầu thấp với cáctư thế khác nhau tùy theo vùng phế quản giãn nhiều lầntrong ngày để dẫn lưu theo tư thế; phun hít thuốc giãn nởphế quản kích thích β2 (salbutamol, terbutaline…). Khibệnh nhân sốt, khạc nhiều đờm, đờm mủ, biến chứngnhiễm khuẩn nhu mô, màng phổi dùng các kháng sinhtheo chỉ định của thầy thuốc. Nếu bệnh nhân quá nhiềuđờm dịch ùn tắc phế quản hay các tổn thương gây tắc phếquản không đáp ứng tốt với thuốc phải tiến hành nội soiphế quản để hút dịch. Trường hợp GPQ cục bộ một bênphổi, khi nung mủ nhiều hoặc ho máu nặng, điều trị nộikhoa thất bại cần phải phẫu thuật.Để phòng bệnh hiệu quả, cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ hệhô hấp. Nếu bị viêm phế quản, viêm mũi, xoang cần điềutrị sớm và triệt để. Các vaccin phòng cúm, phế cầu cũngđược khuyến cáo nên sử dụng, cần tiêm nhắc lại hằngnăm trước mùa dịch dễ bùng phát khoảng 1 th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: