Giảng dạy án lệ tại môi trường đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.61 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đặt ra 03 vấn đề về giảng dạy án lệ tại môi trường đại học bao gồm: i) Vai trò của việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học; ii) Án lệ nên là một môn học độc lập hay là một phần nội dung của các môn học luật; iii) Đề xuất cách thức tiếp cận, giảng dạy án lệ. Để từ đó bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy án lệ trong môi trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy án lệ tại môi trường đại học GIẢNG DẠY ÁN LỆ TẠI MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ThS. Mai Hoàng Phước Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Luật ThS. Trần Thiên Trang Khoa Luật – Trường Đại học Văn Lang ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Tài chínhTóm tắt Việt Nam đã công bố án lệ đầu tiên vào năm 2016, đây được xem là bước tiến lớncủa nền tư pháp nhằm thống nhất đường lối, nâng cao chất lượng xét xử. Tính đến thờiđiểm tháng 11/2021, số án lệ đã được ban hành là 43, một con số đáng khích lệ và rất dễdàng để tra cứu. Theo thời gian, án lệ sẽ dần được củng cố về mặt số lượng, đây lànguồn bổ trợ hết sức quan trọng khi mà các văn bản quy phạm pháp luật chưa quy địnhđược đầy đủ. Một số án lệ chứa đựng những lưu ý hết sức quan trọng khi tư vấn soạnthảo hợp đồng cũng như khi tham gia giải quyết tranh chấp, ví dụ: Án lệ 08 và Án lệ 09về lãi suất; Án lệ 43 về hiệu lực của hợp đồng thế chấp đối với bên thứ ba… Do đó, nếukhông được hướng dẫn cách thức tiếp cận, đọc hiểu và phân tích án lệ trong môi trườngđại học, sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình bước đầu tiếp cận với nghề luật.Trên cơ sở đó, bài viết đặt ra 03 vấn đề về giảng dạy án lệ tại môi trường đại học baogồm: i) Vai trò của việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học; ii) Án lệ nên là một mônhọc độc lập hay là một phần nội dung của các môn học luật; iii) Đề xuất cách thức tiếpcận, giảng dạy án lệ. Để từ đó bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạyán lệ trong môi trường đại học.Từ khóa: án lệ, giảng dạy án lệ, giảng dạy án lệ tại đại học1. Vai trò của việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học Tại các nước theo hệ thống pháp luật common law, án lệ là nguồn luật quan trọngnhất. Vì vậy, việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học là một yêu cầu bắt buộc và đãđược thực hiện từ rất sớm. Cụ thể tại Trường Luật Harvard, Phương pháp giảng dạy bằngbản án - The Case Study Teaching Method – được đưa ra bởi giáo sư Christopher Co-lumbus Langdell, Hiệu trưởng Trường Luật Harvard từ năm 1870 đến năm 1895. Lang-dell đã đưa ra cách thức để hệ thống và đơn giản hóa việc giảng dạy pháp luật bằng cáchtập trung vào các án lệ trước đó để củng cố các nguyên tắc hoặc học thuyết. Để thực hiệnmục tiêu đó, Langdell đã viết cuốn sách đầu tiên có tựa đề “A Selection of Cases on theLaw of Contracts”, một tập hợp các bản án đã có hiệu lực pháp luật để làm sáng tỏ cáctình huống thực tiễn của luật hợp đồng. Sinh viên đọc các bản án và chuẩn bị để phân tích 222chúng trong các buổi hỏi-đáp trên lớp391. Ban đầu ông vấp phải sự phản đối quyết liệt từnhiều đồng nghiệp lẫn sinh viên vì việc giảng dạy truyền thống thông qua tiếp thu mộtcách thụ động bài giảng của giáo viên và giáo trình đã được thực hiện trong một thời giandài. Tuy nhiên, qua thời gian, phương pháp của ông dần chứng minh tính hiệu quả vì cácsinh viên do ông đào tạo sau khi ra trường có năng lực thực hành luật vượt trội so vớisinh viên các trường luật khác. Đến đầu những năm 1900, hầu hết các trường luật trênkhắp nước Mỹ đều áp dụng phương pháp giảng dạy của giáo sư Langdell và phương phápnày vẫn còn phổ biến cho đến ngày nay 392. Tại Việt Nam, tính đến thời điểm tháng 11/2021, hiện đã có 43 án lệ được côngbố, trong đó: Án lệ bị bãi bỏ (0), Án lệ chưa có hiệu lực (0), Hình sự (6), Hành chính (2),Dân sự (24), Hôn nhân và gia đình (1), Kinh doanh, thương mại (9), Lao động (1)393.Quyết định số 74/QĐ-TANDTC đã nêu ra khái niệm án lệ: “Án lệ là bản án, quyết địnhcủa tòa án chứa đựng sự giải thích, áp dụng pháp luật được tòa án vận dụng giải quyết vụán có nội dung tương tự”. Khái niệm này khẳng định nguồn gốc của án lệ trong chiếnlược phát triển ở nước ta là sự giải thích pháp luật, áp dụng pháp luật trong các bản án,quyết định của Tòa án394. Đồng thời, theo điểm b khoản 3 mục I Điều 1 “Nếu không ápdụng án lệ thì phải chỉ ra lý do trong trường hợp không áp dụng án lệ đó và tự chịu tráchnhiệm trong trường hợp không viện dẫn án lệ liên quan đến vụ việc mình đang xét xử”.Điều này có nghĩa là thẩm phán phải nêu ra lý do chính đáng trong việc không áp dụngán lệ đã có. Ngoài ra, điểm c khoản 4 mục II Điều 1 Quyết định quy định “Nếu thẩmphán có nhiều quyết định bị hủy, sửa mà có lỗi là không viện dẫn án lệ liên quan đã đượcTòa án nhân dân tối cao công bố thì sẽ không được tái bổ nhiệm”. Điều này đã cho thấytầm quan trọng của án lệ trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Hơn nữa, một số án lệ hiện nay chứa đựng sự giải thích và áp dụng pháp luật mànếu chỉ nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy án lệ tại môi trường đại học GIẢNG DẠY ÁN LỆ TẠI MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ThS. Mai Hoàng Phước Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Luật ThS. Trần Thiên Trang Khoa Luật – Trường Đại học Văn Lang ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Tài chínhTóm tắt Việt Nam đã công bố án lệ đầu tiên vào năm 2016, đây được xem là bước tiến lớncủa nền tư pháp nhằm thống nhất đường lối, nâng cao chất lượng xét xử. Tính đến thờiđiểm tháng 11/2021, số án lệ đã được ban hành là 43, một con số đáng khích lệ và rất dễdàng để tra cứu. Theo thời gian, án lệ sẽ dần được củng cố về mặt số lượng, đây lànguồn bổ trợ hết sức quan trọng khi mà các văn bản quy phạm pháp luật chưa quy địnhđược đầy đủ. Một số án lệ chứa đựng những lưu ý hết sức quan trọng khi tư vấn soạnthảo hợp đồng cũng như khi tham gia giải quyết tranh chấp, ví dụ: Án lệ 08 và Án lệ 09về lãi suất; Án lệ 43 về hiệu lực của hợp đồng thế chấp đối với bên thứ ba… Do đó, nếukhông được hướng dẫn cách thức tiếp cận, đọc hiểu và phân tích án lệ trong môi trườngđại học, sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình bước đầu tiếp cận với nghề luật.Trên cơ sở đó, bài viết đặt ra 03 vấn đề về giảng dạy án lệ tại môi trường đại học baogồm: i) Vai trò của việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học; ii) Án lệ nên là một mônhọc độc lập hay là một phần nội dung của các môn học luật; iii) Đề xuất cách thức tiếpcận, giảng dạy án lệ. Để từ đó bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạyán lệ trong môi trường đại học.Từ khóa: án lệ, giảng dạy án lệ, giảng dạy án lệ tại đại học1. Vai trò của việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học Tại các nước theo hệ thống pháp luật common law, án lệ là nguồn luật quan trọngnhất. Vì vậy, việc giảng dạy án lệ tại môi trường đại học là một yêu cầu bắt buộc và đãđược thực hiện từ rất sớm. Cụ thể tại Trường Luật Harvard, Phương pháp giảng dạy bằngbản án - The Case Study Teaching Method – được đưa ra bởi giáo sư Christopher Co-lumbus Langdell, Hiệu trưởng Trường Luật Harvard từ năm 1870 đến năm 1895. Lang-dell đã đưa ra cách thức để hệ thống và đơn giản hóa việc giảng dạy pháp luật bằng cáchtập trung vào các án lệ trước đó để củng cố các nguyên tắc hoặc học thuyết. Để thực hiệnmục tiêu đó, Langdell đã viết cuốn sách đầu tiên có tựa đề “A Selection of Cases on theLaw of Contracts”, một tập hợp các bản án đã có hiệu lực pháp luật để làm sáng tỏ cáctình huống thực tiễn của luật hợp đồng. Sinh viên đọc các bản án và chuẩn bị để phân tích 222chúng trong các buổi hỏi-đáp trên lớp391. Ban đầu ông vấp phải sự phản đối quyết liệt từnhiều đồng nghiệp lẫn sinh viên vì việc giảng dạy truyền thống thông qua tiếp thu mộtcách thụ động bài giảng của giáo viên và giáo trình đã được thực hiện trong một thời giandài. Tuy nhiên, qua thời gian, phương pháp của ông dần chứng minh tính hiệu quả vì cácsinh viên do ông đào tạo sau khi ra trường có năng lực thực hành luật vượt trội so vớisinh viên các trường luật khác. Đến đầu những năm 1900, hầu hết các trường luật trênkhắp nước Mỹ đều áp dụng phương pháp giảng dạy của giáo sư Langdell và phương phápnày vẫn còn phổ biến cho đến ngày nay 392. Tại Việt Nam, tính đến thời điểm tháng 11/2021, hiện đã có 43 án lệ được côngbố, trong đó: Án lệ bị bãi bỏ (0), Án lệ chưa có hiệu lực (0), Hình sự (6), Hành chính (2),Dân sự (24), Hôn nhân và gia đình (1), Kinh doanh, thương mại (9), Lao động (1)393.Quyết định số 74/QĐ-TANDTC đã nêu ra khái niệm án lệ: “Án lệ là bản án, quyết địnhcủa tòa án chứa đựng sự giải thích, áp dụng pháp luật được tòa án vận dụng giải quyết vụán có nội dung tương tự”. Khái niệm này khẳng định nguồn gốc của án lệ trong chiếnlược phát triển ở nước ta là sự giải thích pháp luật, áp dụng pháp luật trong các bản án,quyết định của Tòa án394. Đồng thời, theo điểm b khoản 3 mục I Điều 1 “Nếu không ápdụng án lệ thì phải chỉ ra lý do trong trường hợp không áp dụng án lệ đó và tự chịu tráchnhiệm trong trường hợp không viện dẫn án lệ liên quan đến vụ việc mình đang xét xử”.Điều này có nghĩa là thẩm phán phải nêu ra lý do chính đáng trong việc không áp dụngán lệ đã có. Ngoài ra, điểm c khoản 4 mục II Điều 1 Quyết định quy định “Nếu thẩmphán có nhiều quyết định bị hủy, sửa mà có lỗi là không viện dẫn án lệ liên quan đã đượcTòa án nhân dân tối cao công bố thì sẽ không được tái bổ nhiệm”. Điều này đã cho thấytầm quan trọng của án lệ trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Hơn nữa, một số án lệ hiện nay chứa đựng sự giải thích và áp dụng pháp luật mànếu chỉ nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Án lệ Việt Nam Án lệ quốc tế Giảng dạy án lệ Giảng dạy pháp luật Văn bản quy phạm pháp luậtTài liệu liên quan:
-
5 trang 354 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 329 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 237 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 190 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 169 0 0 -
117 trang 168 0 0
-
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 158 0 0 -
63 trang 121 0 0
-
11 trang 107 0 0
-
19 trang 104 0 0