Giảng dạy các môn lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực - Xu thế tất yếu của giáo dục thông minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giảng dạy các môn lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực - Xu thế tất yếu của giáo dục thông minh" tập trung làm rõ khái niệm giáo dục thông minh và phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực; những tác động của giáo dục thông minh đến việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị và tính tất yếu của việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy các môn lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực - Xu thế tất yếu của giáo dục thông minh Trường Đại học Mỏ - Địa chấtGIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - XU THẾ TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THÔNG MINH Trần Thị Phúc An Tóm tắt: Dạy học các môn Lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực là một phươngthức tiếp cận góp phần quan trọng trong việc gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn nhằm pháthuy tối đa năng lực của người học. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm giáo dục thông minh và phươngpháp dạy học theo hướng phát triển năng lực; những tác động của giáo dục thông minh đến việc giảngdạy các môn Lý luận chính trị và tính tất yếu của việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị theo hướngphát triển năng lực trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Lý luận chính trị; phương pháp giảng dạy; phát triển năng lực; giáo dục thông minh. 1. MỞ ĐẦU Các môn Lý luận chính trị có vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa họccho sinh viên và biến những tri thức mà sinh viên tiếp nhận được thành những giá trị, niềm tin, lýtưởng, lập trường; trang bị cho sinh viên thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học;hình thành được tính độc lập trong tư duy và sử dụng được lý luận, tri thức, kinh nghiệm để giải quyếtcác vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn giảng viên giảng dạy các môn học nàythường sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu, theo hướng tiếp cận nội dung (có nghĩa là giảngviên biên soạn bài giảng và yêu cầu sinh viên thuộc những nội dung nhất định, mang tính chất địnhtrước). Điều đó phần nào chưa thu hút được sự chú ý, chưa tạo được sự hứng thú, tích cực học tập củasinh viên. Vì thế, đòi hỏi các giảng viên Lý luận chính trị cần chủ động, sáng tạo trong việc đổi mớiphương pháp dạy học; từng bước áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại theo hướngphát triển năng lực nhằm phát huy tối đa nội lực của sinh viên, hướng tới việc tổ chức cho sinh viênhọc tập thông qua các hoạt động, tạo mọi điều kiện để người học phát huy một cách sáng tạo, tích cực,chủ động, giúp họ nâng cao bản lĩnh chính trị; thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập,rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. NỘI DUNG 2.1. Giáo dục thông minh và phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực Giáo dục thông minh (Smart Education) (hay còn gọi là Giáo dục 4.0) là nền giáo dục có sự hỗtrợ rất nhiều của công nghệ, cung cấp cho người học chương trình học tập “mọi lúc, mọi nơi”, phùhợp với nhiều đối tượng đào tạo khác nhau (khả năng thích nghi cao), cá nhân hóa nội dung đào tạo.Giáo dục 4.0 có sự thay đổi lớn trong mục tiêu và cách thức đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thứccho số đông sang khai phóng tiềm năng, đồng thời trao quyền sáng tạo cho từng cá nhân. Người dạysẽ chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung TS. Trường Đại học Mỏ - Địa chất.260Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữnghọc tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp vớimục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợiý cho các nội dung học tập tiếp theo. Phạm vi tương tác trong giáo dục 4.0 rất rộng lớn, khoảng cáchvề địa lý, không gian và thời gian bị xóa nhòa. Môi trường giáo dục không chỉ diễn ra trong phạm vinhà trường mà mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Người học có thể chủ động nghiên cứu tài liệu cũng nhưtương tác với giảng viên ở mọi thời điểm bằng máy tính hoặc điện thoại thông minh. Sự phát triển củacác hình thức học trực tuyến giúp người học tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công mộtloại công việc trong một bối cảnh nhất định. Một người được đánh giá là có năng lực về một lĩnh vựcnào đó, nghĩa là có kiến thức, kĩ năng, thái độ vào một hoạt động cụ thể, trong một điều kiện cụ thểmang lại những giá trị tương ứng. Năng lực có thể được hình thành nhờ sự bền bỉ, kiên trì học tập, rènluyện và trải nghiệm. Năng lực người học trong học tập các môn Lý luận chính trị được thể hiện ở việc người học đápứng được yêu cầu của môn học; thông qua việc nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng,nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó, xâydựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lýtưởng cách mạng; vận dụng sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn; đáp ứng được yêu cầucủa con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy các môn lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực - Xu thế tất yếu của giáo dục thông minh Trường Đại học Mỏ - Địa chấtGIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - XU THẾ TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THÔNG MINH Trần Thị Phúc An Tóm tắt: Dạy học các môn Lý luận chính trị theo hướng phát triển năng lực là một phươngthức tiếp cận góp phần quan trọng trong việc gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn nhằm pháthuy tối đa năng lực của người học. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm giáo dục thông minh và phươngpháp dạy học theo hướng phát triển năng lực; những tác động của giáo dục thông minh đến việc giảngdạy các môn Lý luận chính trị và tính tất yếu của việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị theo hướngphát triển năng lực trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Lý luận chính trị; phương pháp giảng dạy; phát triển năng lực; giáo dục thông minh. 1. MỞ ĐẦU Các môn Lý luận chính trị có vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa họccho sinh viên và biến những tri thức mà sinh viên tiếp nhận được thành những giá trị, niềm tin, lýtưởng, lập trường; trang bị cho sinh viên thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học;hình thành được tính độc lập trong tư duy và sử dụng được lý luận, tri thức, kinh nghiệm để giải quyếtcác vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn giảng viên giảng dạy các môn học nàythường sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu, theo hướng tiếp cận nội dung (có nghĩa là giảngviên biên soạn bài giảng và yêu cầu sinh viên thuộc những nội dung nhất định, mang tính chất địnhtrước). Điều đó phần nào chưa thu hút được sự chú ý, chưa tạo được sự hứng thú, tích cực học tập củasinh viên. Vì thế, đòi hỏi các giảng viên Lý luận chính trị cần chủ động, sáng tạo trong việc đổi mớiphương pháp dạy học; từng bước áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại theo hướngphát triển năng lực nhằm phát huy tối đa nội lực của sinh viên, hướng tới việc tổ chức cho sinh viênhọc tập thông qua các hoạt động, tạo mọi điều kiện để người học phát huy một cách sáng tạo, tích cực,chủ động, giúp họ nâng cao bản lĩnh chính trị; thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập,rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. NỘI DUNG 2.1. Giáo dục thông minh và phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực Giáo dục thông minh (Smart Education) (hay còn gọi là Giáo dục 4.0) là nền giáo dục có sự hỗtrợ rất nhiều của công nghệ, cung cấp cho người học chương trình học tập “mọi lúc, mọi nơi”, phùhợp với nhiều đối tượng đào tạo khác nhau (khả năng thích nghi cao), cá nhân hóa nội dung đào tạo.Giáo dục 4.0 có sự thay đổi lớn trong mục tiêu và cách thức đào tạo, chuyển từ truyền thụ kiến thứccho số đông sang khai phóng tiềm năng, đồng thời trao quyền sáng tạo cho từng cá nhân. Người dạysẽ chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung TS. Trường Đại học Mỏ - Địa chất.260Khoa học xã hội với sự phát triển bền vữnghọc tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp vớimục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợiý cho các nội dung học tập tiếp theo. Phạm vi tương tác trong giáo dục 4.0 rất rộng lớn, khoảng cáchvề địa lý, không gian và thời gian bị xóa nhòa. Môi trường giáo dục không chỉ diễn ra trong phạm vinhà trường mà mở rộng ra phạm vi toàn cầu. Người học có thể chủ động nghiên cứu tài liệu cũng nhưtương tác với giảng viên ở mọi thời điểm bằng máy tính hoặc điện thoại thông minh. Sự phát triển củacác hình thức học trực tuyến giúp người học tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công mộtloại công việc trong một bối cảnh nhất định. Một người được đánh giá là có năng lực về một lĩnh vựcnào đó, nghĩa là có kiến thức, kĩ năng, thái độ vào một hoạt động cụ thể, trong một điều kiện cụ thểmang lại những giá trị tương ứng. Năng lực có thể được hình thành nhờ sự bền bỉ, kiên trì học tập, rènluyện và trải nghiệm. Năng lực người học trong học tập các môn Lý luận chính trị được thể hiện ở việc người học đápứng được yêu cầu của môn học; thông qua việc nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng,nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó, xâydựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin, lýtưởng cách mạng; vận dụng sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn; đáp ứng được yêu cầucủa con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Lý luận chính trị Giảng dạy các môn lý luận chính trị Phát triển năng lực Giáo dục thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
78 trang 92 0 0
-
3 trang 90 0 0