Danh mục

Giảng dạy, học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam bằng phương pháp bản đồ tư duy: Kinh nghiệm thực tiễn tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐLCMCĐCSVN) là một môn học bắt buộc đối với sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam. Là môn học khó, lại không phải môn chuyên ngành trong nhiều trường đại học, thực tế này dẫn đến tình trạng học đối phó, học cho xong của đại đa số sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy, học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam bằng phương pháp bản đồ tư duy: Kinh nghiệm thực tiễn tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân GIẢNG DẠY, HỌC TẬP MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY: KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Trần Thị Thu Hoài1 Nguyễn Thị Hoàn2 Tóm tắt: Môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam(ĐLCMCĐCSVN) là một môn học bắt buộc đối với sinh viên tại các trường đại học ởViệt Nam. Là môn học khó, lại không phải môn chuyên ngành trong nhiều trường đạihọc, thực tế này dẫn đến tình trạng học đối phó, học cho xong của đại đa số sinh viên.Tình trạng này nếu không được khắc phục về lâu dài sẽ tác động không tốt đến tâm lýcủa giảng viên giảng dạy, ảnh hưởng tới kết quả dạy và học. Do đó cần tăng tính hấpdẫn, tính thuyết phục trong học tập và giảng dạy. Giải pháp có nhiều, nhưng một trongnhững giải pháp khả thi, hiệu quả là giảng viên luôn phải tìm tòi những phương phápmới, thích hợp để áp dụng trong giảng dạy. Phương pháp bản đồ tư duy là một trongnhững giải pháp tham khảo có ý nghĩa với các giảng viên lý luận chính trị nói chung,giảng viên môn học ĐLCMCĐCSVN nói riêng. Đây là nội dung chính của bài viết màchúng tôi muốn chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp. Từ khóa: Bản đồ tư duy, Giảng dạy, Học tập, Phương pháp, Sinh viên 1. Mở đầu Thế giới đang xoay chuyển trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng 4.0. Nhân loạicó cơ hội tiếp xúc với nguồn kiến thức mênh mông, với “biển thông tin” tri thức. Việc xâydựng được một mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm vềcác mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo… Vìvậy, cần có phương pháp giúp hệ thống lại những kiến thức đó. Một trong những công cụhết sức hữu hiệu để tạo nên các “liên kết” là Bản đồ Tư duy (BĐTD). Phương pháp BĐTD được phát triển trên thế giới vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20)bởi Tony Buzan (sinh năm 1942 tại Luân Đôn) như là một cách để giúp học sinh ghi lại bàigiảng mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễnhớ và dễ ôn tập hơn. Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đã làm việc chung với Tony và họđã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục.Đến nay ông là tác giả và đồng tác giả của 90 đầu sách phát hành ở 125 nước trên thế giới,trong đó có Việt Nam.Có nhiều cách định nghĩa BĐTD. Theo cha đẻ của phương pháp này,1. PGS.TS., Khoa Lý luận chính trị, Đại học Kinh tế quốc dân.2. TS., Khoa Lý luận chính trị, Đại học Kinh tế quốc dân. 24 TRẦN THỊ THU HOÀI - NGUYỄN THỊ HOÀNTony Buzan, trong cuốn sách “Lập bản đồ tư duy” khẳng định: “Bản đồ tư duy là công cụtổ chức nền tảng”, “là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồiđưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theođúng nghĩa của nó. “Sắp xếp” ý nghĩ của bạn” (1) Hơn 20 năm qua, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng BĐTD trong giảng dạy, học tậpvà đạt hiệu quả cao. Ở Việt Nam việc sử dụng BĐTD trong giảng dạy đã có từ lâu nhưngchỉ dưới dạng sơ đồ hệ thống kiến thức đơn giản và chỉ áp dụng cho một số môn học và cấphọc phổ thông. 2. Nội dung Môn học Đường lối CM của ĐCSVN không phải là môn chuyên ngành của số đôngsinh viên trong cả nước. Tâm lý của nhiều sinh viên là những môn không phải chuyên ngànhchỉ học đối phó cho xong. Môn học có khối lượng kiến thức nhiều, lại là một môn khoa họcxã hội nên việc áp dụng phương pháp giảng dạy, học tập tích cực làm cho việc học tập trởnên hiệu quả, nhẹ nhàng hơn và không quá áp lực với người học là một điều đáng được ghinhận. BĐTD có thể được dùng trong môn học Đường lối CM của ĐCSVN để hướng tớimục tiêu và yêu cầu sau: 2.1. Mục tiêu sử dụng BĐTD trong dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảngcộng sản Việt Nam BĐTD được dùng trong môn học Đường lối CM của ĐCSVN hướng tới nhiều mụctiêu cụ thể khác nhau: Một là, giúp người học nắm bắt toàn bộ chương trình môn học ngay từ buổi họcđầu tiên bằng BĐTD Việc sinh viên có thể nắm bắt mộtcách dễ dàng và ghi nhớ toàn bộ nội dungchủ yếu của môn học ngay từ buổi họcđầu tiên giúp họ có thể chủ động trong quátrình học tập. BĐTD về toàn bộ chươngtrình môn học có thể giúp sinh viên thâutóm được những kiến thức chung về mônhọc một cách nhanh chóng. Với BĐTD trên, nhìn vào 3 nhánh Hình 1. Bản đồ tư duy khái quát nội dunglớn và các nhánh nhỏ của bản đồ có thể môn học ĐLCMCĐCSVN.thấy ngay toàn bộ nội dung môn họcĐLCMCĐCSVN. Từ BĐTD này, mỗi khi giảng viên giới thiệu đến bất kỳ chương nào của môn học, ...

Tài liệu được xem nhiều: