Giảng dạy kiến thức hệ thống thông tin cho sinh viên Ngành Quản trị kinh doanh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về thực trạng triển khai việc dạy hệ thống thông tin cho ngành quản trị kinh doanh trong nước và quốc tế, cơ sở lý thuyết và thực hiện cho việc triển khai giảng dạy hệ thống thông tin tại trường Đại học Văn Lang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy kiến thức hệ thống thông tin cho sinh viên Ngành Quản trị kinh doanhTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỆ THỐNG THÔNG TINCHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHThS. Bùi Quốc Nam1. Giới thiệuVới trực giác của một thiên tài, từ giữathế kỷ 20 Toffler (1980) đã phác họa một kỷnguyên mới của xã hội loài người - kỷ nguyênmà mạng máy tính sẽ là xương sống và làhơi thở của đời sống xã hội. Cũng chính sựphát triển của mạng máy tính mà thế giớingày càng phẳng hơn (Friedman, 2006),và ngược lại thế giới phẳng hơn lại là độnglực phát triển cho mạng máy tính (Yi-chan,2005). Tác động thuận nghịch này khiến tốcđộ thay đổi của mạng máy tính và Hệ thốngThông tin (IS: Information System) ngày càngnhanh và mang tính cách mạng: từ hệ Phântán đến SOA và cuối cùng là Tính toán Đámmây (Broberg & ctg, 2011). Kết quả của kịchbản này đã hình thành một môi trường vĩmô với IS đóng vai trò chủ đạo, điều này đãkhiến cho các doanh nghiệp phải đặt ra mộtcâu hỏi tự vấn là làm thế nào mới có thể tồntại và phát triển trong môi trường mới? Để trảlời câu hỏi này một số các nhà chiến lược nhưSweeney (2010), Hugos (2011), Babcock (2010)đều cho rằng điều kiện tiên quyết giúp chocác doanh nghiệp tồn tại là cấu trúc của cácdoanh nghiệp phải được thay đổi để đảmbảo sự tương tác và tốc độ phản hồi của cácđơn vị trong doanh nghiệp đáp ứng yêu cầucủa khách hàng nhanh nhất tương ứng vớitốc độ khả thi của IS hiện hữu. Muốn vậy môhình tương tác giữa các đơn vị trong công tytheo Christopher (2007) phải mang độ phức126tạp cao như hệ thần kinh của một sinh vậtsống (xem hình 1.1).Do cấu trúc và IS của doanh nghiệp ngàycàng phức tạp, yêu cầu về kỹ năng quảntrị của các nhà quản lý cũng thay đổi, đasố các nhà quản trị như Jackson (2003) vàChristopher (2007) đều cho rằng ngày naykỹ năng tư duy hệ thống và kỹ năng quảntrị IS phải được xem là kỹ năng quyết định.Trên quan điểm đó, các trường đại học trênthế giới đều đưa kiến thức IS vào giảng dạycho khối Kinh tế đặc biệt là ngành Quảntrị Kinh doanh (QTKD), thậm chí có trườngcòn đào tạo riêng ngành mới là Hệ thốngThông tin trong Kinh doanh Tại Việt Nam,trong vài năm nay cũng có nhiều trường đạihọc bắt đầu đưa kiến thức IS vào giảng dạycho khối Kinh tế. Tuy nhiên việc thực hiệncủa mỗi trường mỗi khác và cũng chưa cótrường nào đánh giá và so sánh nghiêm túchiệu quả việc thực hiện. Trong bối cảnh đó,bài viết này xem như là một báo cáo sơ bộkết quả thực hiện việc giảng dạy kiến thứcIS cho ngành QTKD dựa theo các môn họchệ ISM của trường đại học Carnegie Mellon(CMU) chuyển giao cho Đại học Dân lậpVăn Lang (VLU). Ý nghĩa của báo cáo này cóthể xem là kết quả nghiên cứu tình huống(Yin, 2003) có thể làm nguồn thông tin thứcấp cho các nghiên cứu sâu hơn sau này.Giảng dạy kiến thức Hệ thống thông tin cho sinh viên ngànhQuản trị Kinh doanh - ThS. Bùi Quốc NamTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012Hình 1.1 - Cấu trúc công ty được xem như là một hệ thống thần kinh trong cơ thể sống(Christopher 2007, tr.22).2. Thực trạng2.1. Trong nướcNhìn chung trong nước có hai cáchthức triển khai việc dạy kiến thức IS chongành QTKD. Cách thứ nhất tập trungvào việc ứng dụng IS trong kinh doanh(MIS) cụ thể như ERP, CRM, SCM… Cáchnày có ưu điểm là cụ thể, gắn liền với cáctác vụ kinh doanh phổ biến trong doanhnghiệp. Tuy nhiên cách này lại có hạn chếlà không cung cấp các kiến thức tổng quátvề IS và như vậy sinh viên rất khó có khảnăng phân tích các IS đặc thù riêng biệtcủa từng doanh nghiệp khác nhau với cácIS phổ biến đã được học (xem bảng 2.1).Giảng dạy kiến thức Hệ thống thông tin cho sinh viên ngànhQuản trị Kinh doanh - ThS. Bùi Quốc Nam127Trường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012Bảng 2.1 Cách thức giảng dạy kiến thức IS cho ngành QTKD phổ biến tại Việt NamCách thứcNhấn mạnhNhấn mạnhứng dụng ISỨng dụng IS cụthể trong doanhnghiệp như: ERP,SCM, CRM…Gắn liền thực tiễntrong doanh nghiệpKhông có phươngpháp luận và cơ sớ lýthuyết chung về ISKiến thức IS chungCung cấp kiến thứccơ sở và phươngpháp luận cho việcphân tích ISKhông cụ thể, khôngthấy rõ mối quanhệ mật thiết giữa IS/IT với kinh doanhNhấn mạnh lýthuyết về ISƯu điểmHạn chếCách thứ 2 đối lập với cách thứ 1, cáchnhiều lĩnh vực hơn ngành BM và sinh viênnày nhấn mạnh vào việc truyền đạt kiếnthức cơ sở cho việc phân tích và thiết kếIS tổng quát; nên có ưu điểm là dạy chosinh viên có khả năng phân tích một IS cơbản nhưng lại có một hạn chế là sinh viênngành QTKD khó tiếp thu vì không thấytính thực tiễn của kiến thức được học.ngành BM sẽ được đào tạo kiến thức thiênvề quản trị hơn kỹ thuật và sản xuất, đặcbiệt nhấn mạnh về nguồn nhân lực và tổchức. Do vậy ngành BA sẽ học rộng hơnvề IS trong khi ngành BM sẽ tập trung vàoviệc ứng dụng IS trong quản trị tổ chứchay nhân lực của doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy kiến thức hệ thống thông tin cho sinh viên Ngành Quản trị kinh doanhTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỆ THỐNG THÔNG TINCHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHThS. Bùi Quốc Nam1. Giới thiệuVới trực giác của một thiên tài, từ giữathế kỷ 20 Toffler (1980) đã phác họa một kỷnguyên mới của xã hội loài người - kỷ nguyênmà mạng máy tính sẽ là xương sống và làhơi thở của đời sống xã hội. Cũng chính sựphát triển của mạng máy tính mà thế giớingày càng phẳng hơn (Friedman, 2006),và ngược lại thế giới phẳng hơn lại là độnglực phát triển cho mạng máy tính (Yi-chan,2005). Tác động thuận nghịch này khiến tốcđộ thay đổi của mạng máy tính và Hệ thốngThông tin (IS: Information System) ngày càngnhanh và mang tính cách mạng: từ hệ Phântán đến SOA và cuối cùng là Tính toán Đámmây (Broberg & ctg, 2011). Kết quả của kịchbản này đã hình thành một môi trường vĩmô với IS đóng vai trò chủ đạo, điều này đãkhiến cho các doanh nghiệp phải đặt ra mộtcâu hỏi tự vấn là làm thế nào mới có thể tồntại và phát triển trong môi trường mới? Để trảlời câu hỏi này một số các nhà chiến lược nhưSweeney (2010), Hugos (2011), Babcock (2010)đều cho rằng điều kiện tiên quyết giúp chocác doanh nghiệp tồn tại là cấu trúc của cácdoanh nghiệp phải được thay đổi để đảmbảo sự tương tác và tốc độ phản hồi của cácđơn vị trong doanh nghiệp đáp ứng yêu cầucủa khách hàng nhanh nhất tương ứng vớitốc độ khả thi của IS hiện hữu. Muốn vậy môhình tương tác giữa các đơn vị trong công tytheo Christopher (2007) phải mang độ phức126tạp cao như hệ thần kinh của một sinh vậtsống (xem hình 1.1).Do cấu trúc và IS của doanh nghiệp ngàycàng phức tạp, yêu cầu về kỹ năng quảntrị của các nhà quản lý cũng thay đổi, đasố các nhà quản trị như Jackson (2003) vàChristopher (2007) đều cho rằng ngày naykỹ năng tư duy hệ thống và kỹ năng quảntrị IS phải được xem là kỹ năng quyết định.Trên quan điểm đó, các trường đại học trênthế giới đều đưa kiến thức IS vào giảng dạycho khối Kinh tế đặc biệt là ngành Quảntrị Kinh doanh (QTKD), thậm chí có trườngcòn đào tạo riêng ngành mới là Hệ thốngThông tin trong Kinh doanh Tại Việt Nam,trong vài năm nay cũng có nhiều trường đạihọc bắt đầu đưa kiến thức IS vào giảng dạycho khối Kinh tế. Tuy nhiên việc thực hiệncủa mỗi trường mỗi khác và cũng chưa cótrường nào đánh giá và so sánh nghiêm túchiệu quả việc thực hiện. Trong bối cảnh đó,bài viết này xem như là một báo cáo sơ bộkết quả thực hiện việc giảng dạy kiến thứcIS cho ngành QTKD dựa theo các môn họchệ ISM của trường đại học Carnegie Mellon(CMU) chuyển giao cho Đại học Dân lậpVăn Lang (VLU). Ý nghĩa của báo cáo này cóthể xem là kết quả nghiên cứu tình huống(Yin, 2003) có thể làm nguồn thông tin thứcấp cho các nghiên cứu sâu hơn sau này.Giảng dạy kiến thức Hệ thống thông tin cho sinh viên ngànhQuản trị Kinh doanh - ThS. Bùi Quốc NamTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012Hình 1.1 - Cấu trúc công ty được xem như là một hệ thống thần kinh trong cơ thể sống(Christopher 2007, tr.22).2. Thực trạng2.1. Trong nướcNhìn chung trong nước có hai cáchthức triển khai việc dạy kiến thức IS chongành QTKD. Cách thứ nhất tập trungvào việc ứng dụng IS trong kinh doanh(MIS) cụ thể như ERP, CRM, SCM… Cáchnày có ưu điểm là cụ thể, gắn liền với cáctác vụ kinh doanh phổ biến trong doanhnghiệp. Tuy nhiên cách này lại có hạn chếlà không cung cấp các kiến thức tổng quátvề IS và như vậy sinh viên rất khó có khảnăng phân tích các IS đặc thù riêng biệtcủa từng doanh nghiệp khác nhau với cácIS phổ biến đã được học (xem bảng 2.1).Giảng dạy kiến thức Hệ thống thông tin cho sinh viên ngànhQuản trị Kinh doanh - ThS. Bùi Quốc Nam127Trường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012Bảng 2.1 Cách thức giảng dạy kiến thức IS cho ngành QTKD phổ biến tại Việt NamCách thứcNhấn mạnhNhấn mạnhứng dụng ISỨng dụng IS cụthể trong doanhnghiệp như: ERP,SCM, CRM…Gắn liền thực tiễntrong doanh nghiệpKhông có phươngpháp luận và cơ sớ lýthuyết chung về ISKiến thức IS chungCung cấp kiến thứccơ sở và phươngpháp luận cho việcphân tích ISKhông cụ thể, khôngthấy rõ mối quanhệ mật thiết giữa IS/IT với kinh doanhNhấn mạnh lýthuyết về ISƯu điểmHạn chếCách thứ 2 đối lập với cách thứ 1, cáchnhiều lĩnh vực hơn ngành BM và sinh viênnày nhấn mạnh vào việc truyền đạt kiếnthức cơ sở cho việc phân tích và thiết kếIS tổng quát; nên có ưu điểm là dạy chosinh viên có khả năng phân tích một IS cơbản nhưng lại có một hạn chế là sinh viênngành QTKD khó tiếp thu vì không thấytính thực tiễn của kiến thức được học.ngành BM sẽ được đào tạo kiến thức thiênvề quản trị hơn kỹ thuật và sản xuất, đặcbiệt nhấn mạnh về nguồn nhân lực và tổchức. Do vậy ngành BA sẽ học rộng hơnvề IS trong khi ngành BM sẽ tập trung vàoviệc ứng dụng IS trong quản trị tổ chứchay nhân lực của doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Hệ thống thông tin Kiến thức hệ thống thông tin Ngành quản trị kinh doanh Giảng dạy hệ thống thông tin Trường Đại học Văn LangGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 99 0 0
-
6 trang 78 0 0
-
Muhammad Ayub Understanding Islamic Finance phần 8
54 trang 29 0 0 -
Muhammad Ayub Understanding Islamic Finance phần 10
57 trang 27 0 0 -
A Basic Guide for valuing a company part 10
35 trang 27 0 0 -
A Basic Guide for valuing a company phần 3
30 trang 27 0 0 -
Muhammad Ayub Understanding Islamic Finance phần 9
54 trang 26 0 0 -
Tài liệu STUDY GUIDE FOR COME INTO MY TRADING ROOM phần 2
20 trang 25 0 0 -
a guide for the human resource professiona phần 9
23 trang 25 0 0 -
A Basic Guide for valuing a company part 4
30 trang 24 0 0