Bài viết trình bày một số thành tựu bước đầu của việc giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ về chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy, những kết quả nghiên cứu khoa học có liên quan đến việc dạy tiếng nói chung và việc dạy tiếng Việt nói riêng. Những thành tựu này tuy chưa nhiều nhưng có thể mở ra những triển vọng không nhỏ cho ngành đào tạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dư Ngọc Ngân_____________________________________________________________________________________________________________ GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ DƯ NGỌC NGÂN* TÓM TẮT Bài viết trình bày một số thành tựu bước đầu của việc giảng dạy tiếng Việt như mộtngoại ngữ về chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy, những kết quả nghiên cứu khoahọc có liên quan đến việc dạy tiếng nói chung và việc dạy tiếng Việt nói riêng. Nhữngthành tựu này tuy chưa nhiều nhưng có thể mở ra những triển vọng không nhỏ cho ngànhđào tạo này. Từ khóa: giảng dạy tiếng Việt, ngoại ngữ, ngôn ngữ thứ hai, thành tựu bước đầu. ABSTRACT Teaching Vietnamese as a foreign language This article presents some initial achievements in teaching Vietnamese as a foreignlanguage in terms of training curriculum, textbooks and results of research related tolanguage teaching in general and teaching Vietnamese as a second language in particular.Although the achievements have not been high yet, they are surely able to bring newperspectives to the field. Keywords: teaching Vietnamese, foreign language, second language, initialachievements.1. Đặt vấn đề Tiếng Việt của một số trường đại học trên Những năm gần đây, trong tình thế giới, ở Việt Nam và hoạt động của hệhình quan hệ quốc tế, giao lưu văn hóa đào tạo tiếng Việt cho người nước ngoàigiữa Việt Nam và cộng đồng thế giới của Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sưđang trong chiều hướng phát triển, sự tiếp phạm Thành phố Hồ Chí Minh (KNV-xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt và các ngôn ĐHSP TPHCM).ngữ khác ngày càng được mở rộng. Tiếng 2. Nhu cầu học tiếng ViệtViệt cho người nước ngoài, tiếng Việt Không thể phủ nhận một thực tế lànhư một ngoại ngữ đã trở thành một hiện nay nhu cầu học tiếng Việt ngàytrong những môn học được sự quan tâm càng cao. Số lượng người nước ngoài họccủa các ngành dạy tiếng trong và ngoài tiếng Việt ngày càng tăng cùng với sựnước. Bài viết này trình bày một số vấn phát triển của các cơ sở đào tạo, trungđề về hiện trạng cũng như những thành tâm dạy tiếng Việt. Ở Việt Nam, Hà Nộitựu bước đầu của việc giảng dạy tiếng và TPHCM là hai thành phố mà việc dạyViệt như một ngoại ngữ, dựa trên những và học tiếng Việt diễn ra sôi nổi nhấttư liệu về ngành Việt Nam học, ngành nước và đạt được những thành quả rõ nhất. Các cơ sở đào tạo tiếng Việt chủ * PGS TS, Trưởng bộ môn Ngôn ngữ học yếu là các trường đại học ngoại ngữ, đại Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP TPHCM 39Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 31 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________học khoa học xã hội & nhân văn, đại học một góc độ nào đó có thể xem là mộtsư phạm. Ngoài ra, còn khá nhiều những cách mà người học trở về với cội nguồntrung tâm dạy tiếng Việt, trường dạy của mình.tiếng Việt cho người nước ngoài như Trên thế giới, một số nước (nhưTrung tâm Dạy tiếng Việt cho người Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Lào,nước ngoài (CED Việt Nam), Trung tâm Campuchia, Thái Lan, Pháp, Đức, Nga,Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Mỹ, Úc, Singapore… ) đã có những cơ sởHACO, Vietnamese Teaching Group đào tạo, trung tâm dạy tiếng Việt. Sự ra(VTG), Trường Tiếng Việt Sài Gòn VLS đời của các lớp tiếng Việt này chủ yếu là(Vietnamese Language Studies Saigon)… từ nhu cầu giao lưu ngôn ngữ, giao lưu Ở KNV - ĐHSPTPHCM, số lượng văn hóa, hoặc để giúp cho người học cóngười học tiếng Việt những năm gần đây thể tiếp cận với một loại ngôn ngữ và văntăng trung bình từ 20% đến 30% (năm hóa đặc thù ở phương Đông. Hiện nay,2009 tăng 30%, năm 2010 tăng 26%); tiếng Việt - văn hóa Việt Nam vẫn đangngười học thuộc nhiều quốc tịch khác được sự quan tâm của các ngành dạynhau, đến từ nhiều đất nước trên thế giới tiếng, ngành Đông Phương học của mộtnhư Hàn Quốc, Nhật, Lào, Trung Quốc, số trường đại học và những trường đàoThái Lan, Đài Loan, Malaysia, Mĩ, Pháp, tạo về văn hóa trên thế giới. Trong nămAnh, Úc, Canada, Đan Mạch… Mục đích học 2012, nhằm tăng cường sự hiểu biếthọc tập của phần lớn người học là để có lẫn nhau giữa hai nước, đặc biệt là về vănthể sinh sống, làm việc tại Việt Nam hoặc hóa, Trường Đại học Đông Phương thànhvì nhu cầu giao tiếp trước mắt; bên cạnh phố Napoli (Ý) sẽ đưa vào chương trìnhđó, một số người học tiếng Việt còn để giảng dạy bộ môn Tiếng Việt như mộttìm hiểu về đất nước, con người, văn hóa môn học chính thức (Theo Báo Hà NộiViệt Nam hoặc nghiên cứu về Việt Nam. Mới, 06-05-2011).Sức hấp dẫn của một thứ tiếng nói giàu Thực tế về nhu cầu học tập, ng ...