Danh mục

Giáo án 1 Tin học 11 Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Về kiến thức- Học sinh hiểu được cấu trúc rẽ nhánh.- Nắm chắc cú pháp, cấu trúc, hoạt động câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.2. Về kĩ năng.- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.- Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ vào những ví dụ đơn giản.- Biết nhận dạng và thể hiện câu lệnh ghép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án 1 Tin học 11 Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặpGiáo án 1 (Tin học 11) Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiết 1) PPCT: Tiết 11 Ngày soạn: 08/09/2012 Ngày dạy:18/09/2012 Người dạy: Nguyễn Thị Thu Trang GV hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thanh HảiI. Mục đích, yêu cầu1. Về kiến thức- Học sinh hiểu được cấu trúc rẽ nhánh.- Nắm chắc cú pháp, cấu trúc, hoạt động câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.2. Về kĩ năng.- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.- Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ vào những ví dụ đơn giản.- Biết nhận dạng và thể hiện câu lệnh ghép.3. Về thái độ.- Học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của cấu trúc rẽ nhánh qua đó yêu thích môn học.- Luôn có ý thức tìm hiểu ứng dụng của cấu trúc rẽ nhánh trong thực tiễn.II. Chuẩn bị của thầy và trò-Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, đồ dùng học tập...- Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ có liên quan: kiến thức toán học, kỹ năng xây dựngthuật toán, vẽ sơ đồ khối…III. Hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức lớp (1’)Lớp:…..Sĩ số:….Vắng:…. 12. Gợi động cơ (3’)- Trong cuộc sống hàng ngày, một số việc chỉ được thực hiện khi thỏa mãn một điềukiện nào đó. Trong ngôn ngữ lập trình cũng vậy.3. Nội dung bài học (27’)3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cú pháp và ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh (5’) Nội dung Hoạt động của GV và HS1. Rẽ nhánh- Ví dụ 1:+ Nếu trời mưa thì ở nhà. - GV: Viết bảng, nêu ví dụ và yêu cầu + Nếu trời mưa thì ở nhà nếu không thì học sinh đưa ra ví dụ tương tự.đi chơi. - HS: Đưa ra ví dụ.=> Cấu trúc chung: - GV: Đưa ra kết luận về cấu trúc rẽ- Nếu…thì…. nhánh.- Nếu…thì….nếu không thì… - HS: ghi bài- Ví dụ 2: Kết luận nghiệm của phương trình bậc - GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ 2 (SGK trang 38 + 39) và đưa ra kết luận2: ax2 + bx + c =0+ Nếu D >=0 thì phương trình có nghiệm nghiệm.+Nếu D =0 thì phương trình có nghiệm dạng cấu trúc rẽ nhánhnếu không thì phương trình vô nghiệm 23.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cú pháp và ý nghĩa câu lệnh rẽ nhánh if – then tronglập trình Pascal (15’) Nội dung Hoạt động của GV và HS - GV: Cụ thể ngôn ngữ Pascal sẽ dùng câu lệnh nào để thực hiện việc rẽ nhánh trên? Chúng ta chuyển sang2. Câu lệnh if - then phần 2. -GV: Viết bảng- Cú pháp:+ Dạng thiếu: If then ;+ Dạng đầy đủ: If then Else ;- Trong đó:+ if, then, else là các từ khóa; - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại+ điều kiện là biểu thức logic; biểu thức logic là gì?+ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là 1 câu - HS: Một học sinh trả lời, cả lớp ghilệnh của Pascal. bài.- Ý nghĩa câu lệnh:+ Dạng thiếu: Kiểm tra điều kiện, nếu - GV : Các em nghiên cứu SGK vàđiều kiện đúng thì câu lệnh được thực quan sát sơ đồ khối trên bảng phụhiện còn nếu điều kiện sai thì câu lệnh bị nêu hoạt động của câu lệnh if – thenbỏ qua. dạng thiếu và dạng đủ? - HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - GV: Bám sát sơ đồ khối phân tích ý nghĩa câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ. - HS: Lắng nghe và ghi bài.+ Dạng đầy đủ: Kiểm tra điều kiện. Nếuđiều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, 3nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh2. - GV: Đưa ra một số ví dụ về câu- Ví dụ 1: Một số câu lệnh if – then: lệnh if – then.If x mod 2 = 0 then writeln(‘La so chan’); - GV: Các em hãy cho biết trong víIf x mod 2 = 0 then writeln (‘La so chan’) dụ thì đâu là biểu thức điều kiện, câuelse writeln (‘La so le’); lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2? - HS: Trả lời, viết bài.- Ví dụ 2: Viết câu lệnh if – then dạng - GV: Các em hãy dựa vào kết quảthiếu và dạng đủ đưa ra kết luận nghiệm của ví dụ 2 mục 1, chuyển từ ngôncủa phương trinh bậc 2: ax2 + bx + c = 0. ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình- Dạng thiếu: Pascal để đưa ra câu lệnh if – thenif d=0 then writeln (‘Phuong trinh co - HS: suy nghĩ sau đó 2 học sinh lênnghiem’); bảng viết câu trả lời.- Dạng đủ:If dif x>y then x:= x-y else x:= y-x;3.3. Hoạt động 3: Hoạt động giới thiệu câu lệnh ghép (7’)GV: Bây giờ chúng ta xét ví dụ giải phương trình bậc 2 nhưng có yêu cầu là: tínhnghiệm x1, x2 của phương trình khi delta>=0? Vậy làm thế nào để làm được điềunày?Nội dung Hoạt động của GV và HS3. Câu lệnh ghép- Khi mà một nhóm lệnh nào đó muốn thực - GV: Thuyết trình, viết bảng.hiện cùng nhau ta cần dùng đến câu lệnh - HS: Lắng nghe, viết bài.ghép.- Theo cú pháp câu lệnh if – then thì saumột số từ khóa (như Then, Else) phải làmột câu lệnh nhưng tron ...

Tài liệu được xem nhiều: