Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 38.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biếnTuần 15: Ngày soạn: ………….Tiết 15: Ngày dạy: ……………Bài 4 - Tiết 3 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 5 ANTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm . - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc đó. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Ôn hát: Đi cấy HS ghi bài Dân ca Thanh HoáGV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹGV hướng dẫn nhàng. HS thực hiện - Trình bày bài hát theo nhóm. - Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoaGV ghi bảng HS ghi bài Nhạc và lời: Việt Anh 1. Đọc gam Đô trưởngGV đàn HS đọc gam C 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lầnGV đàn HS nghe và nhớ để các em nhớ lại. lại - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS trình bàyGV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.GV ghi bảng HS ghi bài - Đọc sgk/35 1. Sáo:GV yêu cầu HS đọc sgk ? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn? - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổiGV hỏi HS trả lời ngang hoặc thổi dọcGV thuyết HS ghi bài - Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu.trình và ghibảng 2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm) - Có 1 dây, dùng que gảy - là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu. 3. Đàn tranh: (Thập lục) - Có 16 dây, dùng móng gảy - Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ. 4. Đàn nhị: (Đàn cò) - Có 2 dây, dùng cung kéo. 5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm) - Có 2 dây, dùng móng gảy. - Thường dùng để đệm cho hát chầu văn. 6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái, trống cơm, trống đế,… ? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ HS trả lời dây và bộ gõ)GV hỏi IV. Kết thúc: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biếnTuần 15: Ngày soạn: ………….Tiết 15: Ngày dạy: ……………Bài 4 - Tiết 3 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 5 ANTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm . - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc đó. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Ôn hát: Đi cấy HS ghi bài Dân ca Thanh HoáGV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹGV hướng dẫn nhàng. HS thực hiện - Trình bày bài hát theo nhóm. - Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoaGV ghi bảng HS ghi bài Nhạc và lời: Việt Anh 1. Đọc gam Đô trưởngGV đàn HS đọc gam C 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lầnGV đàn HS nghe và nhớ để các em nhớ lại. lại - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS trình bàyGV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.GV ghi bảng HS ghi bài - Đọc sgk/35 1. Sáo:GV yêu cầu HS đọc sgk ? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn? - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổiGV hỏi HS trả lời ngang hoặc thổi dọcGV thuyết HS ghi bài - Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu.trình và ghibảng 2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm) - Có 1 dây, dùng que gảy - là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu. 3. Đàn tranh: (Thập lục) - Có 16 dây, dùng móng gảy - Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ. 4. Đàn nhị: (Đàn cò) - Có 2 dây, dùng cung kéo. 5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm) - Có 2 dây, dùng móng gảy. - Thường dùng để đệm cho hát chầu văn. 6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái, trống cơm, trống đế,… ? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ HS trả lời dây và bộ gõ)GV hỏi IV. Kết thúc: - GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 13 Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 Giáo án điện tử lớp 6 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc Ôn tập Tập đọc nhạc số 5 Ôn hát bài Đi cấyTài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 5: Học hát: Niềm vui của em
4 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 - GV. Nguyễn Thị Thúy Nga
61 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 8 bài 5: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu
5 trang 16 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: Học hát: Đi cấy
4 trang 16 0 0 -
Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Trần Hoàng Như
4 trang 16 0 0 -
Bài giảng bài 5: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Âm nhạc 8 - GV: T.K.Ngân
21 trang 16 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Học hát: Hành khúc tới trường
3 trang 15 0 0 -
Bài 7: Tia nắng hạt mưa – Giáo án Âm nhạc 6 – GV.Trần Thái Bình
2 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 8: ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
4 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 7
3 trang 13 0 0