Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 40.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt NamNgày soạn:……………… .Ngày giảng:……………………BÀI 6 TIẾT 3: ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ7 ANTT:VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi- 1 bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 - Một số ca khúc thiếu nhi để minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Ôn hát: Khúc ca bốn mùa HS ghi bài Nhạc và lời: Nguyễn HảiGV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹGV hướng nhàng. HS thực hiệndẫn - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát bè ở 4 câu cuối (bè quãng 3) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7 –Quê hương Dân ca U- crai- na HS ghi bàiGV ghi bảng 1. Đọc gam Am HS đọc gamGV đàn Am 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ pháchGV đàn - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. HS nghe và nhớ lại 3. Kiểm tra: HS thực hiệnGV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - Gọi 3 em đọc sgk/49-50 HS ghi bài 1. Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát.GV ghi bảng ? Âm nhạc có cần thiết cho thiếu nhi không? Hoạt động HS đọc sgk ca hát của thiếu nhi được phát triển khi nào? HS ghi bàiGV yêu cầu - Đối với thiếu nhi âm nhạc là nhu cầu về tinh thần hết HS trả lờiGV ghi bảng sức cần thiết.GV hỏi - Cùng với hoạt động thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh => Hoạt động ca hát của các em càng được quan HS nghe tâm và được nhiều nhạc sĩ chú ý.GV thuyết 2.Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạctrình Việt Nam hiện đại. ? Vì sao nói âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc Việt Nam hiện đại? - Các bài hát cho trẻ em đã vang lên trên các sân khấu HS ghi bài hội diễn, trên các phương tiện thông tin đại chúng… - Các bài hát cho thiếu nhi mang tính giáo dục cao, phongGV ghi bảng HS trả lời phú và đa dạng, được nhiều người ưa thích. 3. Các bài hát thiếu nhi qua tưng giai đoạn lịch sử.GV hỏi HS nghe ? Những nhạc sĩ nào có nhiều đóng góp trong phong trào ca hát của thiếu nhi? (Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hoàng Long- Hoàng Lân, Hoàng Vân, Trương Quang Lục…GV thuyếttrình * Giai đoạn 1945- 1954: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Lên đàng,… HS ghi bài * Giai đoạn 1954- 1975: Lúa thu, Lượn tròn- lượn khéo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt NamNgày soạn:……………… .Ngày giảng:……………………BÀI 6 TIẾT 3: ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ7 ANTT:VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi- 1 bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 - Một số ca khúc thiếu nhi để minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học:HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng I. Ôn hát: Khúc ca bốn mùa HS ghi bài Nhạc và lời: Nguyễn HảiGV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹGV hướng nhàng. HS thực hiệndẫn - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn hs hát bè ở 4 câu cuối (bè quãng 3) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7 –Quê hương Dân ca U- crai- na HS ghi bàiGV ghi bảng 1. Đọc gam Am HS đọc gamGV đàn Am 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ pháchGV đàn - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. HS nghe và nhớ lại 3. Kiểm tra: HS thực hiệnGV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - Gọi 3 em đọc sgk/49-50 HS ghi bài 1. Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát.GV ghi bảng ? Âm nhạc có cần thiết cho thiếu nhi không? Hoạt động HS đọc sgk ca hát của thiếu nhi được phát triển khi nào? HS ghi bàiGV yêu cầu - Đối với thiếu nhi âm nhạc là nhu cầu về tinh thần hết HS trả lờiGV ghi bảng sức cần thiết.GV hỏi - Cùng với hoạt động thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh => Hoạt động ca hát của các em càng được quan HS nghe tâm và được nhiều nhạc sĩ chú ý.GV thuyết 2.Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạctrình Việt Nam hiện đại. ? Vì sao nói âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc Việt Nam hiện đại? - Các bài hát cho trẻ em đã vang lên trên các sân khấu HS ghi bài hội diễn, trên các phương tiện thông tin đại chúng… - Các bài hát cho thiếu nhi mang tính giáo dục cao, phongGV ghi bảng HS trả lời phú và đa dạng, được nhiều người ưa thích. 3. Các bài hát thiếu nhi qua tưng giai đoạn lịch sử.GV hỏi HS nghe ? Những nhạc sĩ nào có nhiều đóng góp trong phong trào ca hát của thiếu nhi? (Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hoàng Long- Hoàng Lân, Hoàng Vân, Trương Quang Lục…GV thuyếttrình * Giai đoạn 1945- 1954: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Lên đàng,… HS ghi bài * Giai đoạn 1954- 1975: Lúa thu, Lượn tròn- lượn khéo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 7 bài 18 Giáo án điện tử Âm nhạc 7 Giáo án Âm nhạc lớp 7 Giáo án điện tử lớp 7 Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Bài hát cho thiếu nhi Ôn tập Tập đọc nhạc số 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: Học hát: Bài Mái trường mến yêu
9 trang 29 0 0 -
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
7 trang 18 0 0 -
Bài giảng Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 17 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: Học hát: Tiếng ve gọi hè
5 trang 17 0 0 -
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9
5 trang 17 0 0 -
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI CACHIUSA
6 trang 16 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 bài 1: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
5 trang 16 0 0 -
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
5 trang 16 0 0 -
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II.
5 trang 15 0 0