Danh mục

Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 386.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớnTuần: 9Bài 3 Tiết 9 Học hát: NỐI VÒNG TAY LỚN Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết bài hát Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nội dung bài hát kêu gọi sư đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất. - Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát gõ lời, diển cảm.. - Thái độ: Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ hoà bình. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tập đàn và hát thuần thục bài hát. - Đàn phím điện tử. 2.HS: chép trước bài:Nối vòng tay lớn vào tập 3. Phương pháp dạy- học :phương pháp thuyết trình, diển giải. III Các hoạt động dạy – học: Phương pháp thuyết trình, diển giải 1. Ổn Định tổ chức: 2. Kiểm tra bài củ: HS tự chọn 1 trong các bài hát, TĐN đã học GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS HĐ 1: Giới thiệu bài-GV thuyết trình. -Giới thiệu: Nhạc sĩ Trịnh Công -HS nghe và ghi Sơn là một nhạc sĩ lớn của nền âm nhớ. nhạc Việt Nam. Bài hát Nối vòng tay lớn của ông là tiếng nói tình cảm của những người Việt nam yêu chuộng hoà bình. - GV cho HS quan sát bài hát trong sgk -GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.-GV trình bày bài hát - HS nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. - GV yêu cầu Hs -Cho HS đọc lời bài hát. -HS đọc cá nhân.đọc lời bài hát. -Bài hát được viết ở nhịp hai bốn. -Hướng dẫn HS -Có tính chất hành khúc, tươi vui. -HS nghe và ghiquan sát bài hát và nhớ.chia câu để tập hát. -Bài gồm 3 đoạn : + Đoạn 1 : Rừng núi .....Việt Nam. + Đoạn 2 : Cờ nối....Nối trên môi. + Đoạn 3 : Lặp lại tiết tấu của đoạn 1. HĐ3 : Tập hát -Dùng đàn hướng -Cho HS luyện thanh thang âm Mi -HS thực hiệndẫn Hs luyện thanh. thứ: đồng thanh. -Thay tên nốt bằng các nguyên âm như : i, ê, ô,a. Tập hát: -Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe -Dùng đàn để 1 lần, GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp -HS tập hát theo sựhướng dẫn HS tập hát cho HS hát nhắc lại 3-4 lần. hướng dẫn của GV.từng câu theo lối móc -Thực hiện theo lối móc xích choxích. đến hết bài. -GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài hát. -Hướng dẫn Hs hát và vận động -Tập nghe Intro -Cho HS tập hát theo nhạc ( tập thể): để vào bài hát.vào bài theo In tro + Câu Rừng núi...sơn hà: Nắmnhiều lần. tay đi vòng tròn theo chiều kim -HS quan sát và đồng hồ. thực hiện theo GV. -GV hướng dẫn. + Câu Mặt dất ....Việt Nam: đi ngược lại. + Đoạn 2: Hướng người vào trong và đi vào, đi ra và kết hợp nhún chân theo phách mạnh. + Đoạn 3: Thực hiện như đoạn 1. -Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn. -Hát kết hợp với -GV điều khiển. vận động. 4 .Củng cố: - Cả lớp hát lại bài 1 lần 5. Dặn dò:HS về nhà trả lời câu hỏi SGK- Chuẩn bị nội dung bài học tiếp theo tiết 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: