MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết bài hát “ Xoè hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Kỉ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng. Hát đồng đều, rõ lời, biết vừa hát, vừa vỗ tay theo phách - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Nhạc cụ (song loan, thanh phách,…) nếu có - Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát). - Tranh ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc lớp 2: Học hát bài: XOÈ HOATrường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 4 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: HAI TIẾT 4: Học hát bài: XOÈ HOA MỤC TIÊU: I. - Kiến thức: Học sinh biết bài hát “ Xoè hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Kỉ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, giọng hát êm ái,nhẹ nhàng. Hát đồng đều, rõ lời, biết vừa hát, vừa vỗ tay theo phách - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Nhạc cụ (song loan, thanh phách,…) nếu có - Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát). - Tranh ảnh về dân tộc Thái. 2. Học sinh: - Tập bài hát lớp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi 1 tốp 4 – 5 em lên biểu diễn bài hát. - 1 vài em cá nhân hát kết hợp múa phụ họa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Giới thiệu bài (1’) : Tiết hát nhạc hôm nay chúng ta sẽ học hát bài mới “Xoè hoa”. C. Các hoạt động dạy học (25’): 1. Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa (15’): - Mục tiêu: Biết bài hát “Xoè hoa” là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Đọc đúng lời ca, hát đồng đều, hoà giọng với cả lớp. - Phương pháp: Hát mẫu và luyện hát từng câu theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Băng nhạc, máy hát băng (đĩa). Tập bài hát lớp 2.Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 4 Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian a) Giới thiệu bài hát: Đồng bào Thái là đồng Lắng nghe và ghi nhớ. bào dân tộc ít người, đại đa số sống ở miền núi Tây Bắc nước ta. “ Xoè hoa” là một rong những bài dân ca hay của dân tộc Thái. Xòe tiếng Thái là múa, “ Xoè hoa” là múa hoa. Yêu cầu học sinh nhắc Lắng nghe. lại bài hát “Xoè hoa” là dân ca Thái, lời mới của Xướng theo mẫu âm. Phan Huy. b) Hát mẫu: Hát mẫu hoặc mở băng cho học sinh nghe Đọc lời ca từng câu theo c) Khởi động giọng: hướng dẫn của giáo viên. Hướng dẫn học sinh xướng theo mẫu thang âm Đô trưởng: đô rê mi pha son la si đô (theo âm “a, ô”) d) Đọc lời ca: Học sinh đọc lời ca theo Đọc mẫu từng câu cho yêu cầu của giáo viên. học sinh nghe và hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. Lắng nghe. Tập hát theo hướng dẫn 1. Bùng boong bính boong ngân nga của giáo viên. tiếng cồng vang vang. 2. Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 4 3. Theo tiếng khèn Luyện tập theo hướng tiếng sáo vang lừng. dẫn của giáo viên. 4. Tay nắm tay ta cùng xoè hoa. Chia nhóm và yêu cầu học sinh đọc lời ca theo từng nhóm, đọc đối đáp, cả lớp và một vài cá nhân. e) Dạy hát từng câu: Hát mẫu từng câu. Hướng dẫn học sinh hát câu 1, câu 2 và ôn lại 2 câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Trong quá trình dạy hát, kiểm tra vài học sinh để điều chỉnh sai sót cho học sinh. f) Luyện tập: Cho học sinh hát lại nhiều lần theo nhóm, cả lớp. Nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn, hát rõ ràng, nhẹ nhàng, hoà giọng với cả lớp. 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay (gõ đệm) (10’): - Mục tiêu: Tập cho học sinh biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu. - Phương pháp: Làm mẫu và luyện tập theo nhóm, cá nhân, cả lớp. - Đồ dùng: Nhạc cụ gõ đệm và tâp bài hát lớp 2. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Yêu cầu học sinh vừa Lắng nghe và làm theoTrường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 4 hát vừa vỗ tay theo tiết tấu hướng dẫn của giáo viên. như hướng dẫn: Hát kết hợp với vỗ tay theo phách. Giáo viên vừa hát vừa chỉ “boong”, “bính”, “boong”, “ngân”, “tiếng”, “cồng”, “vang”, được đánh dấu x ở dưới. Ví dụ: Bùng boong bính boong ngân nga x x x x tiếng cồng vang vang. Hát tiếng nào, vỗ tiếng x x x Vừa hát vừa gõ theo đó. nhịp : Ví dụ: Bùng boong bính Cả lớp vừa hát, vừa vỗ boong ngân nga tiếng tay theo tiết tấu đệm theo lời ca x x x ...