![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án bài 16: Phương trình hóa học - Hóa 8 - GV.Phan V.An
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 86.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài Phương trình hóa học là tài liệu tham khảo giúp học sinh Hiểu được phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 16: Phương trình hóa học - Hóa 8 - GV.Phan V.AnGIÁO ÁN HÓA HỌC 8CHƯƠNG PHẢN ỨNG HÓA HỌCBÀI PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCA) Mục tiêu .1. Kiến thức : - Hiểu được : Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.2. Kỹ năng : - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm , giới hạn ở những phản ứng thông thường.3. Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao.B) Trọng tâm : - Các bước lập phương trình hóa học .C) Chuẩn bị :1. Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập.- Tranh vẽ phóng to trang 55 SGK , hình 2.5 SGK phóng to.2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp thuyết trình .D) Tiến trình dạy học .I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút ) II) Các hoạt động học tập :III) Kiểm tra - Nêu vấn đề . (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Em hãy nêu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ?Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng làm bài tập sau :+ Cho m (g) Ca phản ứng vừa đủ với 3,2 gam khí Oxi ( O2) , sau phản ứng thu được11,2 gam CaO.Tính khối lượng khí oxi? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên đánh giá.Theo em một phản ứng được biểu diễn như thế nào vừa ngắn gọn vừa đầy đủ ? - Trả lời câu hỏi , làm bài tập Bài làm : Công thức khối lượng của phản ứng trên là : khối lượng khí oxi = 11,2 -3,2 = 8 (gam)- Nhận xét, bổ sung.Hoạt động II : Lập phương trình hoá học. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Cho học sinh nghiên cứu tranh hình trang 55/sgk và tranh hình 2.5/sgk+ Em hãy quan sát tranh hình 2.5/sgk và viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên? + Trong phản ứng trên những chất nào là những chất tham gia phản ứng , những chất nào là sản phẩm ? + Em hãy thay các chất trong phương trình bằng chữ trên bằng các công thức hoá học ? + Kết quả vừa thay gọi là sơ đồ của phản ứng . Em hãy quan sát sơ đồ phản ứng xem đã đúng theo định luật bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên tố chưa ? Em hãy suy nghĩ làm cho sơ đồ trên biểu diễn đúng định luật ? - Số 2 đứng trước CTHH của nước gọi là hệ số.- Sau khi đã đúng với định luật ta viết lại: 2H2trình hoá học biểu diễn bằng CTHH và hệ số của nó.- Quá trình thêm số phân tử ở trên chính là quá trình thêm hệ số vào trước mỗi CTHH cho đúng với định luậtĐược gọi là các bước lập phương trình hoá học .- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 nêu các bước lập phương trình hoá học .- Cho học sinh cả lớp nhận xét, đánh giá.1) Phương trình hoá học.+ Hoạt động cá nhân làm bài theo yêu cầu.Khí hiđro + Khí oxi tạo ra Nước. + Khí hiđro, khí oxi là chất phản ứng , nước là sản phẩm. + Thay công thức hoá học vào phương trình chữ.H2 + O2 → H2O- Nhận xét : Sơ đồ trên chưa đúng theo định luật bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên tố.+ Ta có thể thêm số phân tử chất vào 2 bên cho đủ. Thêm một phân tử nước vào bên phải:H2 + O2 → 2H2O- Thêm một phân tử hiđro vào bên trái sơ đồ: 2H2 + O2→ 2H2O- Lắng nghe, ghi nhớ . 2) Các bước lập phương trình hoá học. Nghiên cứu ví dụ - trả lời. - Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng .- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Bước 3 : Viết phương trình hoá học.Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 8 Bài 16: Phương trình hóa học. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo các tài liệu sau:Bài giảng Hóa học 8 Bài 16 Phương trình hóa họcvới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết.Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nằm trong phầnTrắc nghiệm Phương trình hóa học.Ngoài ra,Bài tập SGK Phương trình hóa họccó phân tích phương pháp làm bài và lời giải chi tiết các câu hỏi trong SGK.>>Tailieu.vncũng xin giới thiệu giáo án hay làbài 17: Bài luyện tập 3để phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo.Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 16: Phương trình hóa học - Hóa 8 - GV.Phan V.AnGIÁO ÁN HÓA HỌC 8CHƯƠNG PHẢN ỨNG HÓA HỌCBÀI PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCA) Mục tiêu .1. Kiến thức : - Hiểu được : Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp.2. Kỹ năng : - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm , giới hạn ở những phản ứng thông thường.3. Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao.B) Trọng tâm : - Các bước lập phương trình hóa học .C) Chuẩn bị :1. Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập.- Tranh vẽ phóng to trang 55 SGK , hình 2.5 SGK phóng to.2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp thuyết trình .D) Tiến trình dạy học .I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút ) II) Các hoạt động học tập :III) Kiểm tra - Nêu vấn đề . (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Em hãy nêu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ?Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng làm bài tập sau :+ Cho m (g) Ca phản ứng vừa đủ với 3,2 gam khí Oxi ( O2) , sau phản ứng thu được11,2 gam CaO.Tính khối lượng khí oxi? - Cho học sinh nhận xét, bổ sung, giáo viên đánh giá.Theo em một phản ứng được biểu diễn như thế nào vừa ngắn gọn vừa đầy đủ ? - Trả lời câu hỏi , làm bài tập Bài làm : Công thức khối lượng của phản ứng trên là : khối lượng khí oxi = 11,2 -3,2 = 8 (gam)- Nhận xét, bổ sung.Hoạt động II : Lập phương trình hoá học. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Cho học sinh nghiên cứu tranh hình trang 55/sgk và tranh hình 2.5/sgk+ Em hãy quan sát tranh hình 2.5/sgk và viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên? + Trong phản ứng trên những chất nào là những chất tham gia phản ứng , những chất nào là sản phẩm ? + Em hãy thay các chất trong phương trình bằng chữ trên bằng các công thức hoá học ? + Kết quả vừa thay gọi là sơ đồ của phản ứng . Em hãy quan sát sơ đồ phản ứng xem đã đúng theo định luật bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên tố chưa ? Em hãy suy nghĩ làm cho sơ đồ trên biểu diễn đúng định luật ? - Số 2 đứng trước CTHH của nước gọi là hệ số.- Sau khi đã đúng với định luật ta viết lại: 2H2trình hoá học biểu diễn bằng CTHH và hệ số của nó.- Quá trình thêm số phân tử ở trên chính là quá trình thêm hệ số vào trước mỗi CTHH cho đúng với định luậtĐược gọi là các bước lập phương trình hoá học .- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 nêu các bước lập phương trình hoá học .- Cho học sinh cả lớp nhận xét, đánh giá.1) Phương trình hoá học.+ Hoạt động cá nhân làm bài theo yêu cầu.Khí hiđro + Khí oxi tạo ra Nước. + Khí hiđro, khí oxi là chất phản ứng , nước là sản phẩm. + Thay công thức hoá học vào phương trình chữ.H2 + O2 → H2O- Nhận xét : Sơ đồ trên chưa đúng theo định luật bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên tố.+ Ta có thể thêm số phân tử chất vào 2 bên cho đủ. Thêm một phân tử nước vào bên phải:H2 + O2 → 2H2O- Thêm một phân tử hiđro vào bên trái sơ đồ: 2H2 + O2→ 2H2O- Lắng nghe, ghi nhớ . 2) Các bước lập phương trình hoá học. Nghiên cứu ví dụ - trả lời. - Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng .- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Bước 3 : Viết phương trình hoá học.Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 8 Bài 16: Phương trình hóa học. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo các tài liệu sau:Bài giảng Hóa học 8 Bài 16 Phương trình hóa họcvới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết.Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nằm trong phầnTrắc nghiệm Phương trình hóa học.Ngoài ra,Bài tập SGK Phương trình hóa họccó phân tích phương pháp làm bài và lời giải chi tiết các câu hỏi trong SGK.>>Tailieu.vncũng xin giới thiệu giáo án hay làbài 17: Bài luyện tập 3để phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo.Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 8 Bài 16 Phương trình hóa học Lập phương trình hóa học Ý nghĩa phương trình hóa học Giáo án điện tử Hóa học 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 278 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 277 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 261 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 255 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 227 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 222 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 219 0 0 -
4 trang 202 14 0
-
11 trang 195 0 0