Giáo án bài 19: Xem tranh dân gian Việt Nam - Mỹ thuật 4 - GV.Hồng Bảo Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 19: Xem tranh dân gian Việt Nam - Mỹ thuật 4 - GV.Hồng Bảo NamGiáo án Mỹ thuật 4 TUẦN 19 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết: 19) BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VNI. MỤC TIÊU : - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Namthông qua nội dung và hình thức.II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số tranh dân gian , chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống Học sinh : SGK , Tranh dân gianIII .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian-Giới thiệu hai dòng tranh dân gian :ĐôngHồ(Bắc Ninh) và Hàng Trống(Hà Nội).+Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp intrên bản khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên.+Tranh Hàng Trống: chỉ in nét viền trênbản gỗ rồi vẽ màu, màu ở đây là phẩmnhuộm-Đề tì tranh phong phú: lao động sản xuất;lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các vịanh hùng; thể hiện ước mơ..-Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật cao.-Cho hs xem một số tranh dân gian.-Yêu cầu hs nêu tên các tranh mà hs biết. -Làng Sình (Huế), Kim Hoàng(Hà Tây)…-Ngoài ra em còn biết dóng tranh dân giannào nữa?-Yêu cầu hs xem tranh và nêu tên, xuấtxuất, hình vẽ, màu sắc.*Tranh dân gian thường thể hiện: nhữngước mơ cuộc sống, hạnh phúc, đông con,nhiều cháu..+Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụlàm rõ nội dung.+Màu sắc tươi vui. Hoạt động 2:Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống)và Cà Chép -Quan sát. (Đông Hồ)-Yêu cầu hs quan sát tranh trang 45 SGK +Cá Chép, đàn cá con, rong rêu.và gợi ý:+Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình +Cá Chép, đàn cá con, bông hoa sen.ảnh nào? +Cá Chép.+Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? +Ở xung quanh hình ảnh chính.+HÌnh ảnh nào là chính trong hai bức tranhtrên?+Hình ảnh phụ trong hai bức tranh trênđược thể hiện ở đâu?*Giống nhau:Hình cá chép thân uốn lượn,bơi uyển chuyển, sống động.*Khác nhau:+Cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng,nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủđạo là màu xanh êm dịu.+Cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nétdứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo làmàu nâu đỏ, ấm áp.-Đây là hai bức tranh đẹp của làng tranhdân gian Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh gía-Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ýkiến đóng góp.-Cho hs xem tranh nếu còn thời gianDặn dò:Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Mỹ thuật 4 Bài 19 Xem tranh dân gian Việt Nam Thường thức mỹ thuật Hướng dẫn quan sát tranh Nghệ thuật xem tranh Giáo án điện tử Mỹ thuật 4 Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 305 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 253 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 235 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 232 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 226 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 213 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 208 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 199 0 0