Giáo án bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Khoa học 4 - GV.L.K.Chi
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của giáo án bài Sự lan truyền âm thanh giúp học sinh biết âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Khoa học 4 - GV.L.K.Chi SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể: -Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II.Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị theo nhóm: -2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đ ồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. -Các mẫu giấy ghi thông tin. III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định Hát 2. .KTBC-GV gọi HS lên KTBC:+Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ -HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn.rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.-Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.-GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài-GV hỏi: -HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân: +Tạisao ta có thể nghe thấy được âm thanh? +Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật. +Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta.-Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta -HS nghe.nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát raâm thanh lan truyền qua các môi trường và truyềnđến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt,chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trongkhông khí.-GV hỏi : Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng +Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệngtrống ? ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống. +Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung.+Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? -Lắng nghe.Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.-Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.-Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúngkhông, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý -HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viênvới tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu5-10 cm. hỏi. +Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? +Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.+Vì sao tấm ni lông rung lên ? +Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. +Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì +Giữa mặt ống bơ và trống có không khísao em biết ? tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. +Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong +Trong thí nghiệm này không khí là chấtviệc làm cho tấm ni lông rung động ? truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như +Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rungthế nào ? động theo.-Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí -HS lắng nghe.xung quanh cũng rung động. Rung động này lantruyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tớimiệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làmcho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy,khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩrung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.+Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ? +Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 42: Sự lan truyền âm thanh - Khoa học 4 - GV.L.K.Chi SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể: -Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. -Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II.Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị theo nhóm: -2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, đ ồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ. -Các mẫu giấy ghi thông tin. III.Các hoạt động dạy học Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định Hát 2. .KTBC-GV gọi HS lên KTBC:+Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ -HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn.rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.-Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.-GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài-GV hỏi: -HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân: +Tạisao ta có thể nghe thấy được âm thanh? +Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật. +Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta.-Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta -HS nghe.nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát raâm thanh lan truyền qua các môi trường và truyềnđến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt,chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trongkhông khí.-GV hỏi : Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng +Khi đặt dưới ống một cái ống bơ, miệngtrống ? ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống. +Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung.+Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? -Lắng nghe.Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.-Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.-Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúngkhông, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý -HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viênvới tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ quan sát hiện tượng , trao đổi và trả lời câu5-10 cm. hỏi. +Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? +Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống.+Vì sao tấm ni lông rung lên ? +Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. +Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại ? Vì +Giữa mặt ống bơ và trống có không khísao em biết ? tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. +Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong +Trong thí nghiệm này không khí là chấtviệc làm cho tấm ni lông rung động ? truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như +Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rungthế nào ? động theo.-Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí -HS lắng nghe.xung quanh cũng rung động. Rung động này lantruyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tớimiệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làmcho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy,khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩrung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.+Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ? +Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Khoa học 4 Bài 42 Sự lan truyền âm thanh Môi trường không khí Âm thanh truyền qua chất rắn Giáo án điện tử Khoa học 4 Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
53 trang 329 0 0
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 228 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0