Danh mục

Giáo án bài: Bất phương trình một ẩn - Toán 8 - GV.Bùi Ngọc Oanh

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 102.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? Giáo án Toán đại số 8 sẽ giúp bạn có thêm tài liệu giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài: Bất phương trình một ẩn - Toán 8 - GV.Bùi Ngọc OanhNgười soạn: Bùi Ngọc Oanh Giáo viên trường THCS Đông Hồ 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8. Tiết 60Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A). MỤC TIÊU: - Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệmcủa bất phương trình một ẩn hay không? - Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trìnhdạng x < a, x > a, x  a, x  a. - Học sinh hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. B). CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1). Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ bài dạy. - Bảng phụ. - Bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” trang 52 SGK. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ. 2). Học sinh: - Thước kẻ. - Bảng phụ nhóm. C). QUY TRÌNH LÊN LỚP: 1). Ổn định lớp (1 phút). 2). Kiểm tra bài cũ: (2 phút). - GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Các tính chất của bất đẳng thức về liên hệ giữa thứ tự vàphép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên nhận xét chung. 3). Dạy học bài mới: (40 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu: (13 phút) 1). Mở đầu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Một học sinh đọc to bài Bài toán: (Xem SGK - 41)bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt toán trang 41 SGK.bài toán. Bài toán: Bạn Nam có 25000đồng. Nam muốn mua một cái bútgiá 4000 đồng và một số quyển vởloại 2200 đồng/quyển. Tính số vởNam có thể mua được? Giáo viên: Chọn ẩn số? Học sinh: Gọi số vở Nam Gọi số vở Nam có thể mua có thể mua được là x được là x (quyển). - Vậy số tiền Nam phải trả để (quyển).mua một cái bút và x quyển vở là - Số tiền Nam phải trả là:bao nhiêu? 2200.x + 4000 (đồng) - Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ Ta có hệ thức là:thức biểu thị quan hệ giữa số tiền - Học sinh: Hệ thức là: 2200.x + 4000  25 000Nam phải trả và số tiền Nam có. 2200.x + 4000  25 000 Hệ thức trên gọi là một bất - GV giới thiệu: hệ thức phương trình một ẩn, ẩn ở bất 2200.x + 4000  25 000 là một phương trình này là x.bất phương trình một ẩn, ẩn ở bấtphương trình này là x. - Hãy cho biết vế trái, vế phải củabất phương trình này? - Bất phương trình này có vế trái là 2200.x + 4000 vế - Theo em, trong bài toán này x phải là 25000.có thể là bao nhiêu? - HS trả lời x = 9 hoặc x = - Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc 8 hoặc x = 7 … Khi thay x = 9 hoặc x = 5bằng 8 hoặc bằng 7 …) - HS: x có thể bằng 9 vì vào bất phương trình, ta được với x = 9 thì số tiền Nam một khẳng định đúng, ta nói x phải trả là: = 9, x = 5 là nghiệm của bất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2200.9 + 4000 = 23800 phương trình. đồng vẫn còn thừa 1200 - Nếu lấy x = 5 có được không? đồng. - GV nói: HS: x = 5 được vì: Khi thay x = 9 hoặc x = 5 vào bất 2200.5+4000 =15000 < 25000phương trình, ta được một khẳngđịnh đúng, ta nói x = 9, x = 5 lànghiệm của bất phương trình. Vậy x = 10 có là nghiệm của bất HS: x = 10 không phải là x = 10 không phải là mộtphương trình không? Tại sao? một nghiệm của bất phương nghiệm của bất phương trình trình vì khi ta thay x =10 vì x = 10 không thỏa mãn bất vào bất phương trình ta phương trình. được: 2200.x + 4000  25 000 là môt khẳng định sai (hoặc x = 10 không thỏa mãn bất phương trình). ?1 - GV yêu cầu học sinh làm a) Học sinh trả lời miệng (Đề bài đưa lên bảng phụ) b) HS hoạt động theo - GV yêu cầu mỗi dãy kiểm tra nhóm, mỗi dãy kiểm tramột số chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều một số.là nghiệm, còn số 6 không phải là + Với x = 3, thay vào bấtnghiệm của bất phương trình. phương trình ta được: 32  6.3 - 5 là một khẳng định đúng (9 < 13) + Tương tự với x = 4, ta có: 42  6.4 - 5 là một khẳng định đúng (16 < 19). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Với x = 5, ta có: 52  6.5 - 5 là một khẳng định đúng (25 = 25). + Với x = 6, ta có: 62  6.6 - 5 là một khẳng định sai (36 < 31) => x = 6 2).Tập nghiệm của bất Hoạt động 2: Tập nghiệm của không phải là nghiệm của phương trình.bất phương trình. (15 phút). bất phương trình. - GV giới thiệu: Tập hợp tất cảcác nghiệm của một bất phươngtrình được gọi là tập nghiệm củabất phương trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: