Nhằm giúp quý thầy cô thuận tiện hơn trong quá trình xây dựng giáo án bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tài liệu.vn mời quý thầy cô tham khảo tài liệu giáo án dưới đây. Chúc quý thầy cô có thêm một giáo án tham khảo hay và xây dựng những giáo án mới, sáng tạo hơn, hay hơn nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Ngữ văn 8Tiết 4 - Tập làm văn:TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN1. Mục tiêu:a. Kiến thức: HS nắm được chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.b. Kỹ năng:- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chu đề, biết xây dựng và duy trì đối tượng trình bày, chọ lọc, sắp xếp cá phần sao cho văn bản tập chung, nêu bật được ý kiến và cảm súc của mình.- Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo...c . Thái độ: Có ý thức viết văn bản đảm bảo tính thống nhất và chủ đề của văn bản.2. Chuẩn bị.- GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, bài văn mẫu.- HS : Đọc, soạn bài.3. Các hoạt động dạy và học: (3p) a. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. b. Bài mới: Giới thiệu bàiỞ giờ trước các em đã được tìm hiểu về văn bản “tôi đi học” các em đã nắm được những nét chính xuyên suốt tác phẩm là truyện ngày đầu đi học của nhân vật tôi. Vậy vấn đề chính ấy có phải là chủ đề của văn bản không? VB ấy có tính thốngHoạt động của GVHĐ của HSNội dung cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu chủ đề của văn bản(12p)- Gọi Hs đọc bài tập trong sgk-Cho hs đọc lại văn bản? Theo em tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?? Trong văn bản tôi đi học tác giả tập chung miêu tả đối tượng nào?? Vấn đề chính đề cập đến là gì.-> Tất cả các vấn đề phân tích ở trên chính là chủ đề của vb“Tôi đi học”.? Vậy chủ đề của văn bản này là gì?? Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?-Rút ra bài học và đọc ghi nhớ.*. HD phân biệt chủ đề và đề tài.? Chủ đề của văn bản “ tắt đèn” là gì(“ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của tầng lớp phong kiến , chế độ thực dân pháp, nỗi thống khổ của NDLD bị áp bức $ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ VN).? Đề tài tác giả đề cập đến là gì.( Là các hiện tượng của đời sống, là phạm vi đối tượng được miêu tả , phản ánh nhận thức trong tác phẩm).? Trong làm văn chủ đề và đề tài có mqh như thế nào.(Có mqh chặt chẽ với nhau đề tài gắn với việc sác lập chủ đề. Chủ đề lại được hình thành và thể hiện trên cơ sở của đề tài. đề tài giúp ta xác định tác phẩm viết về cái gì, chủ đề nhằm giải đáp các câu hỏi tác phẩm đặt ra).?GV lấy ví dụ:?GV lấy ví dụ: Văn bản“Tôi đi học”+ Đề tài:Chuyện đi học ngày đầu tiên của NV Tôi.+ Chủ đề:Tâm trạng cảm giác của Nv Tôi trong ngày đầu tiên đi học.? Trong một tác phẩm có phải chỉ có một chủ đề không? Vì sao?-> Những tác phẩm có chủ đề thì ta phải phân biệt giữa chủ đề chính và chủ đề phụ.- Ví Dụ: Bài thơ“ngắm trăng”của Hồ Chí Minh+ Chủ đề chính; Tình yêu thiên nhien của tác giả.+ Chủ đề phụ: Là vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và sức mạnh tinh thần của chiến sỹ cách mạng...- Đọc- Nhận nhiệm vụ thảo luận.- Các nhóm thống nhất đáp án vào giấy- Cử đại diện nhóm trình bày- Các nhóm so sánh đối chiếu.- Chuyện đi học của nhân vật tôi- Hs rút ra khái niệm- Trả lời:- Lắng nghe- Nghe làm bài- không chỉ có một chủ đề mà có thẻ có nhiều chủ đề( đa chủ đề). Vì trong tác phẩm tác giả có thể viết về một hoặc nhièu đối tượng, có thể đặt ra hàng loạt các vấn đề.- Lắng nghe tự phân tíchI. Chủ đề của văn bản1.Vớ dụ (tr12)2. Nhận xét.- Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nhất là buổi tựu trường đầu tiên- Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tác giả.*) Chủ đề của truyện- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của NV tôi trong ngày đầu tiên đi học.* Ghi nhớ1 (tr12).Hoạt động 2. Tìm hiểu về tính thống nhất về chủ đề của văn bản(10p).- Gọi Hs đọc nội dung bài tập 1? Căn cứ vào đâu em biết văn bản “ Tôi đi học” nói lên những kỷ niệm về buổi đầu tiên đến trường?-GV chốt ý- Gọi Hs đọc bài tập 1? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ tâm trạng bồi hồi, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên-> các từ ngữ, chi tiết đều tập trung thể hiện tâm trạng, cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ của nhân vật tôi. ...