![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án cho trẻ khiếm thính: Đừng lơ là đôi tai của con
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.10 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghe con kêu đau tai, tai ù, nghe không rõ, anh Hưng tặc lưỡi, coi đó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ, vội đưa đến bác sỹ để khám, may vẫn còn cứu chữa kịp. Lơ là đôi tai của bé Bố mẹ thấy con ho khù khụ, mũi dãi, xước chân tay là lo cuống cuống. Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉ được chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bị thiệt thòi hơn vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án cho trẻ khiếm thính: Đừng lơ là đôi tai của con Đừng lơ là đôi tai của con !Nghe con kêu đau tai, tai ù, nghe không rõ, anh Hưng tặc lưỡi, coiđó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ, vội đưa đến bácsỹ để khám, may vẫn còn cứu chữa kịp.Lơ là đôi tai của béBố mẹ thấy con ho khù khụ, mũi dãi, xước chân tay là lo cuống cuống.Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉđược chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bịthiệt thòi hơn vì nằm ở vị trí hơi khuất. Các bệnh về tai không dễ gì nhìnthấy bằng mắt thường.Nếu bé có bảo với bố mẹ: Tai con hơi bị ù, tai con nghe không rõ, cókhi bố mẹ lại bảo: Một lát là hết hoặc Ngoáy tai đi. Bẩn ấy mà. Sựthờ ơ của bố mẹ có thể làm độ nhạy của thính giác giảm đi mà bố mẹkhông hề biết.Khi bé còn nhỏ tí tẹo, bố mẹ chăm chỉ vệ sinh tai cho bé. Nhưng lớn hơnmột chú, bố mẹ lơ là chăm sóc đôi tai vì nghĩ rằng bé đã biết tự lo chomình.Tai của bé hay gặp các vấn đề như ngoáy tai không đúng cách, bị nướcvào lỗ tai, bị côn trùng chui vào tai và đốt. Hoặc bé có thể bị thủng màngnhĩ vì nghe phải âm thanh to quá. Tai cực kỳ dễ bị tổn thương. Nhiều bélớn hơn có thể suốt ngày đeo tai nghe (headphone) để nghe nhạc, chơigame cũng dễ ảnh hưởng đến tai của bé.Nhiều bố mẹ khi đưa con tới bệnh viện khi con đã bị chảy mủ tai, đauđớn không chịu nổi hoặc bị ù quá mức. Thính giác của bé đã bị ảnhhưởng tùy mức độ. Có trường hợp, bé bị điếc cũng chỉ vì sự thiếu quantâm này.Đơn giản để bảo vệ tai của béLấy ráy taiMẹ nên: Thỉnh thoảng mới lấy ráy tai của bé. Nếu có điều kiện, nhờ bácsỹ chuyên khoa lấy hộ. Thực tế, trong tai của mỗi người có bộ phận làmsạch tự nhiên, nên mẹ không cần lấy ráy tai thường xuyên.Nếu muốn giữ cho tai bé luôn khô ráo sau khi tắm, thay vì dùng bông taiđể ngoáy, mẹ có thể bật máy sấy tóc, cách xa bé khoảng 1 gang tay. Sauđó bật ở chế độ nhỏ nhất, hơ qua hơ lại cho bé, dùng làn hơi để thổi khôtai cho bé.Mẹ không nên dùng tăm bông để lấy ráy tai cho bé thường xuyên. Chỉmột sơ suất nhỏ của mẹ có thể đẩy ráy tai vào sâu bên trong hoặc gâytổn thương trong tai, làm giảm khả năng nghe và gây đau đớn.Đeo tai ngheNếu bé muốn nghe nhạc, chơi game hay học tiếng Anh, mẹ khuyếnkhích bé mở loa vừa phải và nghe bằng loa ngoài. Ngay cả khi dùng điệnthoại, mẹ cũng tập cho con nghe loa ngoài, hoặc nghe điện thoại trongthời gian ngắn thôi.Không để bé tự do nghe tai nghe với bất kỳ lý do gì trong một thời giandài, hoặc buôn điện thoại xuyên mấy giờ đồng hồ.Hạn chế, tránh để bé nghe bằng tai ngoài với những âm thanh lớnthường xuyên có thể chuyển thành điếc giảm thính lực vĩnh viễn.Nút taiKhi bé đi máy bay hoặc đến nơi có những độ cao lớn như ở trên núi, mẹnên nút bông tai cho bé. Áp suất thay đổi dễ khiến bé bị ù tai, khó chịu,mệt mỏi.Mẹ có thể hướng dẫn con dùng hai ngón tay cái, chặn nhẹ phía sau vànhtai. Như thế, bé sẽ đỡ bị ù tai hơn rất nhiều.Môi trường yên tĩnhTránh cho bé sống và làm việc trong môi trường có quá nhiều tiếng ồn,như ở nhà mặt đường thường xuyên có xe tải chạy qua, nhà máy dệt.Hạn chế đưa bé ra ngoài đường vào giờ cao điểm, nhiều xe bấm còi tạonên âm thanh đinh tai nhức óc, chưa kể khói bụi.Không nên khuyến khích bé đi hát karaoke cùng bạn bè hoặc bố mẹ.Nếu đi xem ca nhạc hoặc các buổi biểu diễn, không nên đứng cạnh cáckhu vực gần loa hoặc sân khấu với âm thanh quá lớn.Đeo hoa taiVới các bé gái, mẹ cũng nên hạn chế bấm lỗ tai cho con. Nếu bấm lỗ taithì chọn địa điểm uy tín, quen thuộc. Không nên bấm lỗ để đeo vòngtrên cả vành mũi, vành tai.Theo kinh nghiệm dân gian, các bé sau khi bấm lỗ tai xong, chỉ cần đeomột cọng tỏi hay cuốn chiếu để giữ lỗ. Mẹ nhớ vệ sinh phần lỗ tai chocon thường xuyên.Không nên cho con đeo các loại trang sức quý hiếm, không phù hợp vớituổi của con, dễ xảy ra cướp giật. Không nên mua các loại hoa tai bằngnhựa hoặc không rõ nguồn gốc chất liệu cho con đeo, dễ gây nhiễmtrùng lỗ tai của bé.Nguồn: http://afamily.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án cho trẻ khiếm thính: Đừng lơ là đôi tai của con Đừng lơ là đôi tai của con !Nghe con kêu đau tai, tai ù, nghe không rõ, anh Hưng tặc lưỡi, coiđó là chuyện thường. Chỉ đến khi tai con chảy mủ, vội đưa đến bácsỹ để khám, may vẫn còn cứu chữa kịp.Lơ là đôi tai của béBố mẹ thấy con ho khù khụ, mũi dãi, xước chân tay là lo cuống cuống.Nhưng đôi tai có bị làm sao cũng chẳng biết để mà quan tâm. Đôi tai chỉđược chú ý khi bố mẹ bấm lỗ tai cho con gái làm điệu. Tai của bé bịthiệt thòi hơn vì nằm ở vị trí hơi khuất. Các bệnh về tai không dễ gì nhìnthấy bằng mắt thường.Nếu bé có bảo với bố mẹ: Tai con hơi bị ù, tai con nghe không rõ, cókhi bố mẹ lại bảo: Một lát là hết hoặc Ngoáy tai đi. Bẩn ấy mà. Sựthờ ơ của bố mẹ có thể làm độ nhạy của thính giác giảm đi mà bố mẹkhông hề biết.Khi bé còn nhỏ tí tẹo, bố mẹ chăm chỉ vệ sinh tai cho bé. Nhưng lớn hơnmột chú, bố mẹ lơ là chăm sóc đôi tai vì nghĩ rằng bé đã biết tự lo chomình.Tai của bé hay gặp các vấn đề như ngoáy tai không đúng cách, bị nướcvào lỗ tai, bị côn trùng chui vào tai và đốt. Hoặc bé có thể bị thủng màngnhĩ vì nghe phải âm thanh to quá. Tai cực kỳ dễ bị tổn thương. Nhiều bélớn hơn có thể suốt ngày đeo tai nghe (headphone) để nghe nhạc, chơigame cũng dễ ảnh hưởng đến tai của bé.Nhiều bố mẹ khi đưa con tới bệnh viện khi con đã bị chảy mủ tai, đauđớn không chịu nổi hoặc bị ù quá mức. Thính giác của bé đã bị ảnhhưởng tùy mức độ. Có trường hợp, bé bị điếc cũng chỉ vì sự thiếu quantâm này.Đơn giản để bảo vệ tai của béLấy ráy taiMẹ nên: Thỉnh thoảng mới lấy ráy tai của bé. Nếu có điều kiện, nhờ bácsỹ chuyên khoa lấy hộ. Thực tế, trong tai của mỗi người có bộ phận làmsạch tự nhiên, nên mẹ không cần lấy ráy tai thường xuyên.Nếu muốn giữ cho tai bé luôn khô ráo sau khi tắm, thay vì dùng bông taiđể ngoáy, mẹ có thể bật máy sấy tóc, cách xa bé khoảng 1 gang tay. Sauđó bật ở chế độ nhỏ nhất, hơ qua hơ lại cho bé, dùng làn hơi để thổi khôtai cho bé.Mẹ không nên dùng tăm bông để lấy ráy tai cho bé thường xuyên. Chỉmột sơ suất nhỏ của mẹ có thể đẩy ráy tai vào sâu bên trong hoặc gâytổn thương trong tai, làm giảm khả năng nghe và gây đau đớn.Đeo tai ngheNếu bé muốn nghe nhạc, chơi game hay học tiếng Anh, mẹ khuyếnkhích bé mở loa vừa phải và nghe bằng loa ngoài. Ngay cả khi dùng điệnthoại, mẹ cũng tập cho con nghe loa ngoài, hoặc nghe điện thoại trongthời gian ngắn thôi.Không để bé tự do nghe tai nghe với bất kỳ lý do gì trong một thời giandài, hoặc buôn điện thoại xuyên mấy giờ đồng hồ.Hạn chế, tránh để bé nghe bằng tai ngoài với những âm thanh lớnthường xuyên có thể chuyển thành điếc giảm thính lực vĩnh viễn.Nút taiKhi bé đi máy bay hoặc đến nơi có những độ cao lớn như ở trên núi, mẹnên nút bông tai cho bé. Áp suất thay đổi dễ khiến bé bị ù tai, khó chịu,mệt mỏi.Mẹ có thể hướng dẫn con dùng hai ngón tay cái, chặn nhẹ phía sau vànhtai. Như thế, bé sẽ đỡ bị ù tai hơn rất nhiều.Môi trường yên tĩnhTránh cho bé sống và làm việc trong môi trường có quá nhiều tiếng ồn,như ở nhà mặt đường thường xuyên có xe tải chạy qua, nhà máy dệt.Hạn chế đưa bé ra ngoài đường vào giờ cao điểm, nhiều xe bấm còi tạonên âm thanh đinh tai nhức óc, chưa kể khói bụi.Không nên khuyến khích bé đi hát karaoke cùng bạn bè hoặc bố mẹ.Nếu đi xem ca nhạc hoặc các buổi biểu diễn, không nên đứng cạnh cáckhu vực gần loa hoặc sân khấu với âm thanh quá lớn.Đeo hoa taiVới các bé gái, mẹ cũng nên hạn chế bấm lỗ tai cho con. Nếu bấm lỗ taithì chọn địa điểm uy tín, quen thuộc. Không nên bấm lỗ để đeo vòngtrên cả vành mũi, vành tai.Theo kinh nghiệm dân gian, các bé sau khi bấm lỗ tai xong, chỉ cần đeomột cọng tỏi hay cuốn chiếu để giữ lỗ. Mẹ nhớ vệ sinh phần lỗ tai chocon thường xuyên.Không nên cho con đeo các loại trang sức quý hiếm, không phù hợp vớituổi của con, dễ xảy ra cướp giật. Không nên mua các loại hoa tai bằngnhựa hoặc không rõ nguồn gốc chất liệu cho con đeo, dễ gây nhiễmtrùng lỗ tai của bé.Nguồn: http://afamily.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0