Danh mục

Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻ và môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theo là suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ, những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng để khuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trường hay các kỹ năng giao tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án cho trẻ khiếm thính: Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhân Phần hai: Tóm tắt thông tin và lập kế hoạch cá nhânTừ những thông tin chúng ta thu thập được để lấp đầy bức tranh về trẻvà môi trường của trẻ, điều quan trọng người giáo viên cần làm tiếp theolà suy nghĩ và lựa chọn thông tin nào ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhgiao tiếp của trẻ, những nhu cầu chính của trẻ và môi trường của trẻ,những điểm mạnh của trẻ và môi trường mà chúng ta có thể tận dụng đểkhuyến khích trẻ học giao tiếp tốt hơn. Đó có thể là gia đình, môi trườnghay các kỹ năng giao tiếp cụ thể của người lớn.Nhu cầu: Đó là những mặt/hành vi Điểm mạnh: Là bất kì mặt tích cựcchưa đúng tồn tại ở trẻ. Đó là nào mà người giáo viên nắm bắt đượcnhững điều chúng ta cần thay đổi, ở gia đình, người chăm sóc, môicó thể thay đổi được để giúp trẻ trường xung quanh trẻ, bản thângiao tiếp tốt hơn và làm việc tốt trẻ…và những điểm mạnh này có thểhơn trong môi trường của trẻ. sử dụng để giúp trẻ đạt được những nhu cầu bên.Bảng tóm tắt những thông tin về trẻ và môi trường của trẻ Tiêu chí Nhu cầu Điểm mạnh/Điểm yếuA . Trẻ, gia đính và nhucầu. - Ưu tiên đối vớiphụ huynh. - Cử động, tự phụcvụ. - Ăn và uống. - Giác quan, thínhlực. - Hành vi. - Những nhu cầuđặc biệt. - Trẻ giao tiếp nhưthế nào.B. Trẻ và môi trườngcủa trẻ. - Thích và khôngthích. - Gia đình. - Môi trường vật lý. - Công đồng. - Bạn bè. - Trường học.C. Kĩ năng giao tiếpcủa người lớn.D.Các kỹ năng giao tiếpsớm. - Nhìn a/ Tập trung - Lắng nghe: có phản ứng với những âm thanh nào. - Nhìn đồ vật… b/ Bắt chước và lần - Hành độnglượt. - Âm thanh - Từ c/ Chơi - Các trò chơi mang tính xã hội. - Cách sắp sắp xếp và sử dụng đồ vật trong d/ Cử chỉ và tranh trò chơi.ảnh. - Tưởng tượng khi chơi. - Cử chỉ ban đầu - Dấu hiệu - Dùng tranh để diễn đạt nhu cầu. - Dùng ngôn ngữ để diễn đạt những sự vật trong tranh, nói về bức tranh. - Giao tiếp với ngườiE. Kỹ năng giao tiếp xã lớn, trẻ khác, nhóm trẻhội khác… - Cách trẻ khởi đầu và đáp ứng khi giao tiếp. - Cách trẻ học, tiếp thu những quy tắc, nề nếp xã hội… - Khả năng hiểu,D. Ngôn ngữ diễn đạt ý tưởng của trẻ. - Cách trẻ dùng ngôn ngữ để thể hiện nhu cầu. - Vốn từ của trẻ.Xem lại tất cả các thông tin mà bạn thu thập được: bản tóm tắt thôngtin về trẻ và môi trường, bản đánh giá các kĩ năng giao tiếp của phụhuynh, bản đánh gá các kĩ năng giao tiếp sớm của trẻ…Và bạn sẽ phải suy nghĩ và lựa chọn mục tiêu a/ Mục tiêu là gì? - Mục tiêu là sự mô tả rõ ràng về những gì mà bạn muốn đạt đượctrong một giai đọan, thời gian rõ ràng. - Mục tiêu là các bước nhỏ ( một chuỗi các hành vi và kĩ năng kĩnăng nhỏ ) có thể đạt được nhằm đáp ứng nhu cầu của trẻ, gia đình hoặcnhà trường. - Việc lập các mục tiêu cho trẻ bắt buộc chúng ta phải suy nghĩmột cách chính xác và cẩn thận về những gì mà trẻ cần và các biện pháp,cách thức chúng ta giúp trẻ đạt được mục tiêu đó như thế nào. - Mục tiêu cần phải được đánh giá và điều chỉnh sao cho phù hợpvới điều kiện giảng dạy của bạn và biểu hiện của trẻ. - Khi đã có các mục tiêu thì dễ dàng chọn lựa các họat động vàđánh giá sự thành công của trẻ, gia đình trẻ và cả của bạn. b/Chọn mục tiêu nào cho trẻ? Nhìn lại, phân tích tất cả các thông tin về trẻ, môi tường của trẻ,những điểm mạnh, những nhu cầu ưu tiên thực hiện trước.Nên chọn khoảng 2 nhu cầu/mục tiêu để thực hiện.Khi chọn mục tiêu cho trẻ, chúng ta cần chú ý tới các câu hỏi sau: - Những kỹ năng và hoạt động nào là cần thiết để trẻ có thể thựchiện tốt các chức năng ở những môi trường khác nhau? - Những kĩ năng hiện tại của trẻ là gì? - Những ưu tiên và mối quan tâm của trẻ là gì? - Một kĩ năng nào đó có tầm quan trọng và mức độ cần thiết như thếnào với trẻ khi tính tới những môi trường hiện tại và tương lai? - ...

Tài liệu được xem nhiều: