![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án chương trình đổi mới Chủ đề: Thế giới động vật
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục đích yêu cầu: 1. Vận động âm nhạc: - Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát - Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…) - Vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn - Vận động theo tiết tấu phối hợp ở nhiều tư thế khác nhau: ngồi, nằm, đứng, nhảy… - Thể hiện được tiết tấu phối hợp trên khuôn mặt của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình đổi mới Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề: Thế giới động vậtI. Mục đích yêu cầu: 1. Vận động âm nhạc:- Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát- Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…)- Vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn- Vận động theo tiết tấu phối hợp ở nhiều tư thế khác nhau: ngồi, nằm, đứng, nhảy…- Thể hiện được tiết tấu phối hợp trên khuôn mặt của mình- Biết bắc chước điệu bộ, dáng đi của các con vật trẻ yêu thích- Biết kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau trong một bài hát 2. Trò chơi âm nhạc:- Trẻ nắm rõ luật chơi, biết tự nghĩ ra các câu hát dựa trên giai điệu ngắn gọn 3. Giáo dục:- Một số nề nếp học tập: biết đưa tay phát biểu, phụ giúp cô giáo cất dọn đồ dùng…II. Chuẩn bị:Cô Trẻ - Đàn, máy catset - Nhạc cụ: phách tre, gáo - Thẻ chữ cái x, s dừa, xúc xắc, bộ gõ, nhạc cụ tự tạo - Mũ, nón các con vậtIII. Hướng dẫn hoạt động:1. HOẠT ĐỘNG 1: trò chơi ổn - Trẻ chơi trò chơi “5 chú định: “5 chú ếch” ếch” cùng cô - Cho trẻ nghe tiếng ếch kêu - Nghe tiếng ếch và đoán và đoán là tiếng kêu của xem đó là tiếng con gì con gì? kêu - Cô dẫn dắt: có một bài hát - Trẻ đoán tên bài hát gì nói về chú ếch con, bạn nào có thể nhớ tên bài hát đó? - Gọi 1 – 2 trẻ đoán tên bài hát. Sau đó cho cả lớp nhắc lại - Trẻ cùng cô hát lại bài hát 1 lần2. HOẠT ĐỘNG 2: - Cô mở nhạc, trẻ hát lại bài - Trẻ hát theo chữ cái hát một lần - Trò chơi: “Hát theo chữ cái”. Khi cô đưa chữ cái nào lên cao, các con hát to theo chữ cái đó, khi cô đưa chữ cái nào xuống thấp, các con hát nhỏ, đưa trước mặt thì hát vừa, khi không đưa chữ cái nào thì hát theo lời- Cho cả lớp chơi 1 – 2 lần - Bài hát hay, nhẹ nhàng,- Hỏi trẻ về giai điệu, nhịp vui vẻ… điệu bài hát: “Khi con hát bài này con cảm thấy như thế nào? (vui hoặc buồn, - Trẻ nêu ý tưởng vận nhanh hoặc chậm…) động theo bài hát- Với tiết tấu như vậy thì mình nên kết hợp vận động gì cho phù hợp? (gọi trẻ nêu ý tưởng)- Hôm nay cô và các con sẽ - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu cùng nhay ôn lại tiết tấu phối hợp phối hợp nhé- Gọi 1 – 2 trẻ thực hiện cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp. Cho cả lớp nhận xét xem bạn thực hiện như thế đúng hay sai? - Trẻ nêu các cách vận động khác nhau trên cơ2. 1. Cả lớp hát và vỗ tay theo thể: lắc eo, dậm chân,tiết tấu phối hợp rung đùi…- Cô gợi ý: ngoài cách vỗ tay ra các con còn nghĩ ra các kiểu vận động nào khác trên cơ thể của mình không? - Trẻ chọn nhạc cụ và về2.2. Trẻ vận động trên cơ thể theo nhóm để gõ theo tiếttheo tiết tấu phối hợp tấu phối hợp2.3. Chia nhóm, gõ theo nhạccụ trẻ chọn (phách tre, gáodừa, trống lắc, nhạc cụ tự tạo) - Trẻ thực hiện các vận2.4. Trò chơi “Làm theo nhạc động khác nhau theo bạntrưởng” làm nhạc trưởng- Ngoài tiết tấu phối hợp ra, bài hát này còn kết hợp với tiết tấu nào nữa?- Một bài hát có thể kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau, các con thử suy nghĩ và vỗ theo nhiều cách xem có phù hợp hay không, mỗi nhóm sẽ cử ra một bạn làm nhạc - Trẻ thể hiện trên nét mặt trưởng điều khiển nhóm với tiết tấu phối hợp mình cùng hát và vỗ nhé2.5. Gọi cá nhân (2 – 3 trẻ) thể - Trẻ chọn mũ các con vậthiện theo tiết tấu phối hợp trên và tạo cho mình các độngnét mặt tác của con vật mình đã 2.6. Mỗi trẻ chọn một nón, mũ chọn các con vật bắt chước dáng các con vật đó và thể hiện theo bài hát trên3. HOẠT ĐỘNG 3: - Trò chơi âm nhạc: “Bé làm - Trẻ tập sáng tác những nhạc sĩ” câu nhạc theo tiết tấu của - Cô đàn những câu nhạc cô ngắn Câu 1: 3 nốt Đồ - Mi – Sol Câu 2: 4 nốt Fa – Sol – La – Fa Câu 3: 5 nốt Đồ - Rê – Mi – Rê - Đồ - Yêu cầu trẻ nghe nhạc và sáng tác lợi dựa theo những nốt nhạc đó - Cô chia trẻ làm 2 đội cùng thi đua, nếu đội nào sáng tác được câu nhạc hay, phù hợp nội dung thì đội đó sẽ được thưởng 1 nốt nhạc may mắn (cô có thể gợi ý chủ đề) - Có thể nâng cao yêu cầu: cô cho trẻ một câu ngắn “Mẹ đi chợ, bé đến trường…” yêu cầu trẻ tự nghĩ ra lợi nhạc với câu đó*Kết thúc: - Cô cùng trẻ vận động theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình đổi mới Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề: Thế giới động vậtI. Mục đích yêu cầu: 1. Vận động âm nhạc:- Trẻ vỗ tay nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp với bài hát- Ngoài cách vỗ tay cơ bản, trẻ còn biết tự nghĩ ra các cách vận động khác nhau trên cơ thể của mình (vỗ lên đùi, vỗ xuống đất, lắc tay…)- Vỗ đều, chính xác với nhạc cụ mà mình lựa chọn- Vận động theo tiết tấu phối hợp ở nhiều tư thế khác nhau: ngồi, nằm, đứng, nhảy…- Thể hiện được tiết tấu phối hợp trên khuôn mặt của mình- Biết bắc chước điệu bộ, dáng đi của các con vật trẻ yêu thích- Biết kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau trong một bài hát 2. Trò chơi âm nhạc:- Trẻ nắm rõ luật chơi, biết tự nghĩ ra các câu hát dựa trên giai điệu ngắn gọn 3. Giáo dục:- Một số nề nếp học tập: biết đưa tay phát biểu, phụ giúp cô giáo cất dọn đồ dùng…II. Chuẩn bị:Cô Trẻ - Đàn, máy catset - Nhạc cụ: phách tre, gáo - Thẻ chữ cái x, s dừa, xúc xắc, bộ gõ, nhạc cụ tự tạo - Mũ, nón các con vậtIII. Hướng dẫn hoạt động:1. HOẠT ĐỘNG 1: trò chơi ổn - Trẻ chơi trò chơi “5 chú định: “5 chú ếch” ếch” cùng cô - Cho trẻ nghe tiếng ếch kêu - Nghe tiếng ếch và đoán và đoán là tiếng kêu của xem đó là tiếng con gì con gì? kêu - Cô dẫn dắt: có một bài hát - Trẻ đoán tên bài hát gì nói về chú ếch con, bạn nào có thể nhớ tên bài hát đó? - Gọi 1 – 2 trẻ đoán tên bài hát. Sau đó cho cả lớp nhắc lại - Trẻ cùng cô hát lại bài hát 1 lần2. HOẠT ĐỘNG 2: - Cô mở nhạc, trẻ hát lại bài - Trẻ hát theo chữ cái hát một lần - Trò chơi: “Hát theo chữ cái”. Khi cô đưa chữ cái nào lên cao, các con hát to theo chữ cái đó, khi cô đưa chữ cái nào xuống thấp, các con hát nhỏ, đưa trước mặt thì hát vừa, khi không đưa chữ cái nào thì hát theo lời- Cho cả lớp chơi 1 – 2 lần - Bài hát hay, nhẹ nhàng,- Hỏi trẻ về giai điệu, nhịp vui vẻ… điệu bài hát: “Khi con hát bài này con cảm thấy như thế nào? (vui hoặc buồn, - Trẻ nêu ý tưởng vận nhanh hoặc chậm…) động theo bài hát- Với tiết tấu như vậy thì mình nên kết hợp vận động gì cho phù hợp? (gọi trẻ nêu ý tưởng)- Hôm nay cô và các con sẽ - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu cùng nhay ôn lại tiết tấu phối hợp phối hợp nhé- Gọi 1 – 2 trẻ thực hiện cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp. Cho cả lớp nhận xét xem bạn thực hiện như thế đúng hay sai? - Trẻ nêu các cách vận động khác nhau trên cơ2. 1. Cả lớp hát và vỗ tay theo thể: lắc eo, dậm chân,tiết tấu phối hợp rung đùi…- Cô gợi ý: ngoài cách vỗ tay ra các con còn nghĩ ra các kiểu vận động nào khác trên cơ thể của mình không? - Trẻ chọn nhạc cụ và về2.2. Trẻ vận động trên cơ thể theo nhóm để gõ theo tiếttheo tiết tấu phối hợp tấu phối hợp2.3. Chia nhóm, gõ theo nhạccụ trẻ chọn (phách tre, gáodừa, trống lắc, nhạc cụ tự tạo) - Trẻ thực hiện các vận2.4. Trò chơi “Làm theo nhạc động khác nhau theo bạntrưởng” làm nhạc trưởng- Ngoài tiết tấu phối hợp ra, bài hát này còn kết hợp với tiết tấu nào nữa?- Một bài hát có thể kết hợp nhiều cách vỗ khác nhau, các con thử suy nghĩ và vỗ theo nhiều cách xem có phù hợp hay không, mỗi nhóm sẽ cử ra một bạn làm nhạc - Trẻ thể hiện trên nét mặt trưởng điều khiển nhóm với tiết tấu phối hợp mình cùng hát và vỗ nhé2.5. Gọi cá nhân (2 – 3 trẻ) thể - Trẻ chọn mũ các con vậthiện theo tiết tấu phối hợp trên và tạo cho mình các độngnét mặt tác của con vật mình đã 2.6. Mỗi trẻ chọn một nón, mũ chọn các con vật bắt chước dáng các con vật đó và thể hiện theo bài hát trên3. HOẠT ĐỘNG 3: - Trò chơi âm nhạc: “Bé làm - Trẻ tập sáng tác những nhạc sĩ” câu nhạc theo tiết tấu của - Cô đàn những câu nhạc cô ngắn Câu 1: 3 nốt Đồ - Mi – Sol Câu 2: 4 nốt Fa – Sol – La – Fa Câu 3: 5 nốt Đồ - Rê – Mi – Rê - Đồ - Yêu cầu trẻ nghe nhạc và sáng tác lợi dựa theo những nốt nhạc đó - Cô chia trẻ làm 2 đội cùng thi đua, nếu đội nào sáng tác được câu nhạc hay, phù hợp nội dung thì đội đó sẽ được thưởng 1 nốt nhạc may mắn (cô có thể gợi ý chủ đề) - Có thể nâng cao yêu cầu: cô cho trẻ một câu ngắn “Mẹ đi chợ, bé đến trường…” yêu cầu trẻ tự nghĩ ra lợi nhạc với câu đó*Kết thúc: - Cô cùng trẻ vận động theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0