![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Làm quen chữ cái e – ê.
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Mục đích yêu cầu:1. Nhiệm vụ giáo dưỡng: * Kiến thức: Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ e – ê. * Kỹ năng: Trẻ nghe âm và phát âm được chữ e – ê. Tìm được chữ e – ê trong từ. Biết xếp hạt tạo hình chữ e – ê.2. Phát triển: Phát triển cho trẻ kỹ năng tập trung để có thể nghe và phát âm đúng, rèn trí nhớ có chủ định, phát triển thính giác. Phát triển sự khéo léo của cơ ngón tay ( xếp hạt )...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Làm quen chữ cái e – ê. GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ VIẾT. Chủ điểm: Gia đình. Đề tài: Làm quen chữ cái e – ê.I. Mục đích yêu cầu:1. Nhiệm vụ giáo dưỡng:* Kiến thức: Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ e – ê.* Kỹ năng: Trẻ nghe âm và phát âm được chữ e – ê. Tìm được chữ e – ê trong từ. Biết xếp hạt tạo hình chữ e – ê.2. Phát triển: Phát triển cho trẻ kỹ năng tập trung để có thể nghe và phát âm đúng, rèn trí nhớ có chủ định, phát triển thính giác. Phát triển sự khéo léo của cơ ngón tay ( xếp hạt ) Ảnh hưởng đến sự phát triển của các cơ quan phát âm lưỡi, môi, khẩu hình. Chức năng của các miền ngôn ngữ được thể hiện rõ ràng.3. Giáo dục: Trẻ sẵn sàng tâm thế để đi học. Giáo dục trẻ các thói quen học tập: biết hoạt động theo đúng yêu cầu của cô, mạnh dạn phát biểu, nghe cô giảng...II. Phương pháp: Chủ đạo: luyện tập, thực hành. Hỗ trợ: trực quan làm mẫu, trò chơi.III. Chuẩn bị: Hạt Thẻ bài chữ e – ê. Cà rốt gắn chữ cái e – ê – a – u ... Hình mẫu hai chú thỏ. Nhạc bài “ Đi học về” IV. Tiến trình giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định:Cô dùng câu đố: Trẻ trả lời“ Mùa gì trời nắng chang changBuổi trưa bé ngủ ve ran đầu hè?”( Cô ghi âm đố và câu trả lời lên bảng ) Giới thiệu bài: Trẻ trả lời - Đúng rồi, đó là mùa hè. - Thế mùa hè thường có gì?- Mùa hè có phải đi học không? Trẻ trả lời- Mình thường làm gì vào mùa hè?- Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe kếhoạch của mình vào hè này? - Bây giờ các con nhìn lên bảng. Trẻ trả lời Đây là từ “ Mùa hè” - Con cho cô biết mình đã học chữ nào ? - Thế còn chữ nào mình chưa biết ? - À, đây là chữ “e”, các con học đi, Trẻ trả lời “e”! - Chữ “e” này là chữ “e” thường, còn một chữ e nữa, gọi là chữ E hoa. Các con nhìn và đọc theo cô nhé! “E” ( Cô chỉ xen kẽ giữa “e” Trẻ làm và “E” ) - Bạn nào lên gạch dưới cho cô Trẻ đọc những chữ “e” trong câu đó vừa rồi. - Chữ “e” khi đội nón lên sẽ thành Trẻ đọc một chữ khác, đó là chữ “ê”. Con nhìn xem, đây là cái mũ nè. Mình cũng đọc lại theo cô! “ê” - A, cũng giống như chữ “e”, chữ “ê” cũng có một người anh em nữa đó là chữ “Ê” in hoa. Lớp mình đọc theo cô nào! “Ê”( Cô chú ý xen kẽ giữa “ê” và “Ê” ) Trò chơi củng cố: Trẻ chơiA. Trò chơi 1: Cho thỏ ăn.- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi 1 trò chơi. Trên đây có 2 chú thỏ để 2 bên bảng và các củ cà rốt gắn rất nhiều chữ cái.- Các con sẽ cho thỏ gắn chữ “e” ăn cà rốt có gắn chữ “e”, thỏ gắn chữ “ê” ăn cà rốt có gắn chữ “ê” nhé!- Nếu mình gắn sai thì các chú thỏ không sẽ ăn được đâu.- Nào đội đỏ và đội xanh về 2 hàng, thi theo kiểu chạy tiếp sức nhé! Trẻ chơi B. Trò chơi 2: Xếp hạt - Các con có thích xếp hình chữ e và ê không? - Các con mỗi người lấy một rỗ hạt và ngồi theo hình vòng cung để xếp với cô nào! Trẻ hátKết thúc:- Các con hát cùng cô bài “ Đi học về”nha!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Làm quen chữ cái e – ê. GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ VIẾT. Chủ điểm: Gia đình. Đề tài: Làm quen chữ cái e – ê.I. Mục đích yêu cầu:1. Nhiệm vụ giáo dưỡng:* Kiến thức: Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ e – ê.* Kỹ năng: Trẻ nghe âm và phát âm được chữ e – ê. Tìm được chữ e – ê trong từ. Biết xếp hạt tạo hình chữ e – ê.2. Phát triển: Phát triển cho trẻ kỹ năng tập trung để có thể nghe và phát âm đúng, rèn trí nhớ có chủ định, phát triển thính giác. Phát triển sự khéo léo của cơ ngón tay ( xếp hạt ) Ảnh hưởng đến sự phát triển của các cơ quan phát âm lưỡi, môi, khẩu hình. Chức năng của các miền ngôn ngữ được thể hiện rõ ràng.3. Giáo dục: Trẻ sẵn sàng tâm thế để đi học. Giáo dục trẻ các thói quen học tập: biết hoạt động theo đúng yêu cầu của cô, mạnh dạn phát biểu, nghe cô giảng...II. Phương pháp: Chủ đạo: luyện tập, thực hành. Hỗ trợ: trực quan làm mẫu, trò chơi.III. Chuẩn bị: Hạt Thẻ bài chữ e – ê. Cà rốt gắn chữ cái e – ê – a – u ... Hình mẫu hai chú thỏ. Nhạc bài “ Đi học về” IV. Tiến trình giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định:Cô dùng câu đố: Trẻ trả lời“ Mùa gì trời nắng chang changBuổi trưa bé ngủ ve ran đầu hè?”( Cô ghi âm đố và câu trả lời lên bảng ) Giới thiệu bài: Trẻ trả lời - Đúng rồi, đó là mùa hè. - Thế mùa hè thường có gì?- Mùa hè có phải đi học không? Trẻ trả lời- Mình thường làm gì vào mùa hè?- Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe kếhoạch của mình vào hè này? - Bây giờ các con nhìn lên bảng. Trẻ trả lời Đây là từ “ Mùa hè” - Con cho cô biết mình đã học chữ nào ? - Thế còn chữ nào mình chưa biết ? - À, đây là chữ “e”, các con học đi, Trẻ trả lời “e”! - Chữ “e” này là chữ “e” thường, còn một chữ e nữa, gọi là chữ E hoa. Các con nhìn và đọc theo cô nhé! “E” ( Cô chỉ xen kẽ giữa “e” Trẻ làm và “E” ) - Bạn nào lên gạch dưới cho cô Trẻ đọc những chữ “e” trong câu đó vừa rồi. - Chữ “e” khi đội nón lên sẽ thành Trẻ đọc một chữ khác, đó là chữ “ê”. Con nhìn xem, đây là cái mũ nè. Mình cũng đọc lại theo cô! “ê” - A, cũng giống như chữ “e”, chữ “ê” cũng có một người anh em nữa đó là chữ “Ê” in hoa. Lớp mình đọc theo cô nào! “Ê”( Cô chú ý xen kẽ giữa “ê” và “Ê” ) Trò chơi củng cố: Trẻ chơiA. Trò chơi 1: Cho thỏ ăn.- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi 1 trò chơi. Trên đây có 2 chú thỏ để 2 bên bảng và các củ cà rốt gắn rất nhiều chữ cái.- Các con sẽ cho thỏ gắn chữ “e” ăn cà rốt có gắn chữ “e”, thỏ gắn chữ “ê” ăn cà rốt có gắn chữ “ê” nhé!- Nếu mình gắn sai thì các chú thỏ không sẽ ăn được đâu.- Nào đội đỏ và đội xanh về 2 hàng, thi theo kiểu chạy tiếp sức nhé! Trẻ chơi B. Trò chơi 2: Xếp hạt - Các con có thích xếp hình chữ e và ê không? - Các con mỗi người lấy một rỗ hạt và ngồi theo hình vòng cung để xếp với cô nào! Trẻ hátKết thúc:- Các con hát cùng cô bài “ Đi học về”nha!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 108 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 77 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 50 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 48 0 0 -
5 trang 47 0 0