![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án chương trình mới: Lớp lá ĐỀ TÀI: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Củng cố các bộ phận trên cơ thể phối hợp đếm số lượng 1-10. Làm quen, nhận biết các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác. Tập sáng tác thơ theo nội dung bài thơ “Tâm sự của cái mũi”. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình mới: Lớp lá ĐỀ TÀI: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI ĐỀ TÀI: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨII. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Củng cố các bộ phận trên cơ thể phối hợp đếm số lượng 1-10. Làm quen, nhận biết các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vịgiác, khứu giác. Tập sáng tác thơ theo nội dung bài thơ “Tâm sự của cái mũi”. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.II. CHUẨN BỊ: Hai túi đựng đồ dùng: 1 đựng lược, 1 đựng muỗng. Một số tranh vẽ trái cây hoa. Lớp sạch, trang trí theo chủ điểm.III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:Hoạt động: Cả lớp hát bài “ Tập rửa tay” Cô cho trẻ củng cố lại các bộ phận trên cơ thể kết hợp đếm số lượng. Các con cầm khăn bằng gì? ( bằng tay) Con người có mấy bàn tay? Vậy đây gọi là gì? ( ngón tay) Các con nhìn xem trên người mình còn có gi có số lựợng 10. Củng cố nhận biết phân biệt ngón tay, bàn tay, ngón tay. Tương tự vớichân. Nhìn xem trên người mình bộ phận nào có 1, bộ phận nào có 2. Phầnnào có nhiều. Chơi trò chơi: “ Trán, cằm”Hát bài: “ Bé tập đi”Hoạt động 2:Chơi trò chơi: “ Tập tầm vông” Cô đưa ra tình huống có 2 túi vải nhưng bên trong không biết có gì? Cho trẻ tập hợp thành 2 nhóm để rờ chiếc túi và phát hiện bên trongtúi có gì? Giới thiệu các giác quan của con người: xúc giác, vị giác, thính giác,khứu giác qua các câu hỏi. Các con biết được bên trong túi là nhờ gì? Giới thiệu xúcgiác Mắt người ta gọi là giác quan gì? Muốn nghe được người ta cần có gì? Khi ăn ớt chúng ta thấy sẽ như thế nào? Nhờ có gì?Để giới thiệu các giác quan khác.Hoạt động 3: Các con đã được học bài thơ gì về cái mũi? ( Bài thơ “ Tâm sự của cáimũi” ) Cả lớp đọc thơ 2 lần: lần 2 kết hợp làm động tác. Từng nhóm đọc thơ. Tập sáng tác thơ: Trong bài thơ nói mũi ngửi đựợc gì? ( lúa, hoa) Ngoài lúa và hoa các con còn ngửi được mùi gì nữa? Cho trẻ tự kể. Bây giờ mình sẽ thi sáng tác thơ: Chia lớp thành 4 nhóm Cô gợi ý cho mỗi nhóm từ 2-3 bức tranh. Sau đó trẻ thảo luận sẽ sáng tác thơ, ngửi mùi hương của vật gì? Từng nhóm đọc thơ do nhóm sáng tác.Hoạt động 4: Trẻ về nhóm thực hiện bài tập “ Nối vào cho đúng” Mỗi bé một bức tranh vẽ các hành động và bộ phận giác quan. Trẻquan sát và nối hành động vào giác quan phù hợp.Vd: máy cattset, ống nghe,..: tai Đọc sách, xem tivi,...: mắt Từng nhóm nhận xét hỗ trợ nhau Kết thúc: Bài hát “ Cái mũi”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án chương trình mới: Lớp lá ĐỀ TÀI: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI ĐỀ TÀI: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨII. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Củng cố các bộ phận trên cơ thể phối hợp đếm số lượng 1-10. Làm quen, nhận biết các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vịgiác, khứu giác. Tập sáng tác thơ theo nội dung bài thơ “Tâm sự của cái mũi”. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.II. CHUẨN BỊ: Hai túi đựng đồ dùng: 1 đựng lược, 1 đựng muỗng. Một số tranh vẽ trái cây hoa. Lớp sạch, trang trí theo chủ điểm.III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:Hoạt động: Cả lớp hát bài “ Tập rửa tay” Cô cho trẻ củng cố lại các bộ phận trên cơ thể kết hợp đếm số lượng. Các con cầm khăn bằng gì? ( bằng tay) Con người có mấy bàn tay? Vậy đây gọi là gì? ( ngón tay) Các con nhìn xem trên người mình còn có gi có số lựợng 10. Củng cố nhận biết phân biệt ngón tay, bàn tay, ngón tay. Tương tự vớichân. Nhìn xem trên người mình bộ phận nào có 1, bộ phận nào có 2. Phầnnào có nhiều. Chơi trò chơi: “ Trán, cằm”Hát bài: “ Bé tập đi”Hoạt động 2:Chơi trò chơi: “ Tập tầm vông” Cô đưa ra tình huống có 2 túi vải nhưng bên trong không biết có gì? Cho trẻ tập hợp thành 2 nhóm để rờ chiếc túi và phát hiện bên trongtúi có gì? Giới thiệu các giác quan của con người: xúc giác, vị giác, thính giác,khứu giác qua các câu hỏi. Các con biết được bên trong túi là nhờ gì? Giới thiệu xúcgiác Mắt người ta gọi là giác quan gì? Muốn nghe được người ta cần có gì? Khi ăn ớt chúng ta thấy sẽ như thế nào? Nhờ có gì?Để giới thiệu các giác quan khác.Hoạt động 3: Các con đã được học bài thơ gì về cái mũi? ( Bài thơ “ Tâm sự của cáimũi” ) Cả lớp đọc thơ 2 lần: lần 2 kết hợp làm động tác. Từng nhóm đọc thơ. Tập sáng tác thơ: Trong bài thơ nói mũi ngửi đựợc gì? ( lúa, hoa) Ngoài lúa và hoa các con còn ngửi được mùi gì nữa? Cho trẻ tự kể. Bây giờ mình sẽ thi sáng tác thơ: Chia lớp thành 4 nhóm Cô gợi ý cho mỗi nhóm từ 2-3 bức tranh. Sau đó trẻ thảo luận sẽ sáng tác thơ, ngửi mùi hương của vật gì? Từng nhóm đọc thơ do nhóm sáng tác.Hoạt động 4: Trẻ về nhóm thực hiện bài tập “ Nối vào cho đúng” Mỗi bé một bức tranh vẽ các hành động và bộ phận giác quan. Trẻquan sát và nối hành động vào giác quan phù hợp.Vd: máy cattset, ống nghe,..: tai Đọc sách, xem tivi,...: mắt Từng nhóm nhận xét hỗ trợ nhau Kết thúc: Bài hát “ Cái mũi”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0